intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 6: Cơ cấu tác động

Chia sẻ: Trần Duy Phụng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

86
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ cấu đóng mở điện cơ, phần tử tác động bán dẫn, phần tử tác động thủy lực, khí nén, động cơ điện,... là những nội dung chính trong bài giảng chương 6 "Cơ cấu tác động". Cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 6: Cơ cấu tác động

  1. Ch 6: Cơ cấu tác động • Bộ điều khiển nhận tín hiệu vào từ những cơ cấu cảm biến (sau khi qua phần xử lý tín hiệu) • Bộ điều khiển xuất tín hiệu ra, tác động lên những phần tử đóng/mở, phần tử tác động khí nén / thủy lực, van điều khiển quá trình, động cơ điện …Những phần tử này được phân vào nhóm cơ cấu tác động.  C.B. Pham 6-1
  2. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Toggle switch Công tắc cơ (mechanical switch) Là một thiết bị có thể đóng / mở, theo đó mà cho dòng điện chạy qua hay không. SPST switch SPDT switch (single-pole/single-throw) (single-pole/double-throw) DPDT switch (double-pole/double-throw)  C.B. Pham 6-2
  3. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Normally open switch (NO) Normally closed switch (NC) Push-button NC and NO switch switch  C.B. Pham 6-3
  4. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ DIP switch Thumb-wheel  C.B. Pham switch 6-4
  5. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Rotary switch  C.B. Pham 6-5
  6. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Membrane switch  C.B. Pham 6-6
  7. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Rơ le (relay) Thiết bị sử dụng lực điện từ để đóng / mở các tiếp điểm – công tắc tác động bằng điện.  C.B. Pham 6-7
  8. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Tùy theo mục đích sử dụng, rơ le cũng có thể phân thành hai loại: rơ le bảo vệ và rơ le điều khiển. Rơ le bảo vệ (rơ le nhiệt, rơ le điện áp, rơ le dòng điện, rơ le áp suất …) dùng để bảo vệ các mạch điện khỏi bị ảnh hưởng bởi các tác động không bình thường như quá tải, sụt áp … Temperature switch Liquid level switch Pressure switch Flow switch Biểu diễn chung:  C.B. Pham 6-8
  9. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Rơ le thời gian (time-delay relay) Rơ le thời gian được thiết kế để trì hoãn thời gian đóng/mở tiếp điểm khi được kích hoạt. Time relay Time delay when the coil is energized Time delay when the coil is deenergized NO NC NO NC  C.B. Pham 6-9
  10. 6.1. Cơ cấu đóng mở điện cơ Công tắc tơ (contactor) và khởi động từ (motor starter) Rơ le cũng có thể được cấu tạo dùng để đóng/mở các mạch động lực, ví dụ như đóng ngắt, hãm, đảo chiều, khóa lẫn các thiết bị điện. Khi đối tượng là động cơ điện thì rơ le được gọi là khởi động từ, những trường hợp khác thì được gọi là công tắc tơ.  C.B. Pham 6-10
  11. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Các phần tử bán dẫn thường gặp trong hệ thống điều khiển làm nhiệm vụ đóng/mở và khuếch đại.  C.B. Pham 6-11
  12. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Transistor lưỡng cực (BJT – Bipolar junction transistor) Transistor là một hệ thống gồm 3 lớp bán dẫn đặt tiếp giáp nhau, trong đó lớp ở giữa là loại bán dẫn có tính dẫn điện khác với hai lớp bên cạnh. Transistor có 3 điểm cực: cực gốc (B), cực thu (C), và cực phát (E). Tùy theo trình tự sắp xếp các lớp bán dẫn P và N, ta có 2 loại transistor điển hình:  C.B. Pham 6-12
  13. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Hoạt động cơ bản của transistor dựa trên những phương trình sau: Với: : hệ số khuếch đại dòng IC: dòng cực thu IB: dòng cực gốc IE: dòng cực phát PD: công suất tiêu hao VCE: điện áp tiêu hao (giữa C và E)  C.B. Pham 6-13
  14. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Điều kiện phân cực  C.B. Pham 6-14
  15. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Thí dụ: xác định dòng cực thu cho mạch bên dưới bằng cách dùng transistor có đường đặc tính như hình trên và có hệ số khuếch đại dòng  = 70. Giải: Dựa vào đường đặc tính  IB  1.7 (mA)  C.B. Pham 6-15
  16. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Ứng dụng: khuếch đại, đóng/mở, và dao động…  C.B. Pham 6-16
  17. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn SCR – silicon-controlled rectifier SCR được cấu tạo bởi 4 lớp bán dẫn PNPN. Các tiếp xúc tạo ra 3 cực: cực A, cực K, và cực G.  C.B. Pham 6-17
  18. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn  C.B. Pham 6-18
  19. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Mạch SCR đối với tải DC  C.B. Pham 6-19
  20. 6.2. Phần tử tác động bán dẫn Mạch SCR đối với tải AC  C.B. Pham 6-20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2