intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 8: Ngoại tác

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:37

933
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 8: Ngoại tác giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm ngoại tác; phân loại về ngoại tác; ngoại tác tiêu cực và tính phi hiệu quả; chi phí của ngoại tác tiêu cực; ngoại tác tích cực và tính phi hiệu quả; ngoại tác và tính phi hiệu quả và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 8: Ngoại tác

  1. Chương 8 NGOẠI TÁC Slide 1
  2. Ngoại tác là gì? Ngoại tác là sự tác động ra bên ngoài của đối tượng này  đến lợi ích hay chi phí của đối tượng khác mà không  thông qua giao dịch và không được phản ánh qua giá cả.  Làm tăng lợi ích  Làm giảm lợi ích  (giảm chi phí) là (tăng chi phí) là    ngoại tác tích cực   ngoại tác tiêu cực Đôi khi được gọi là những tác động  đến bên thứ ba. Slide 2
  3. Ví dụ về ngoại tác Ngoại tác tiêu cực Ngoại tác tích cực Khu công nghiệp gây ô  Y tế dự phòng (ngăn chặn  nhiễm nguồn nước bệnh truyền nhiễm) Nhà máy sản xuất gây  Giáo dục cộng đồng ra tiếng ồn, khói bụi. Nghiên cứu khoa học cơ  Hàng xóm ồn ào bản Khói thuốc lá Nâng cấp nhà ở Slide 3
  4. Cách phân loại khác về ngoại tác Sản xuất – sản xuất Tiêu dùng – sản xuất Nhà máy đường và nuôi cá  Nước thải sinh hoạt­  bè sản xuất muối  Người trồng hoa và người  Nước thải sinh hoạt­  nuôi ong nuôi tôm Sản xuất – tiêu dùng Tiêu dùng – tiêu dùng Nhà máy thuốc lá –  Karaoké và đọc sách khu dân cư Hàng xóm trồng hoa Nhà máy xi măng­ khu  Nước thải sinh hoạt­  dân cư và người đi  người đi đường đường Slide 4
  5. Tại sao ngoại tác là một thất bại  của thị trường? Vì ngoại tác dẫn đến việc sử dụng nguồn  lực kém hiệu quả (phúc lợi xã hội không  lớn nhất).  Cụ thể: Sản xuất quá nhiều những hàng hóa gây ra ngoại  tác tiêu cực, và Cung ứng quá ít những hàng hóa, dịch vụ tạo ra  ngoại tác tích cực Slide 5
  6. Hiệu quả thị trường  (khi không có ngoại tác) MSB D (MSB=MPB) S (MSC=MPC) MSC CS Thị trường đạt hiệu  P* quả: MSB = MSC Phúc lợi xã hội lớn nhất:  PS NW = CS + PS Q* Sản lượng Slide 6
  7. Ngoại tác tiêu cực và tính phi hiệu quả MSC=MPC + MEC MSB MSB MSC MPC A Chi phí ngoại tác biên (MEC) E* Ngoại tác tiêu cực khiến cho  E MSC > MSB dẫn tới sản  xuất và tiêu dùng quá nhiều. Và gây ra  tổn thất xã  hội (tam giác hồng) Q* Q Sản lượng Slide 7
  8. Chi phí của ngoại tác tiêu cực Khi có ngoại tác tiêu  Công ty đạt lợi nhuận tối đa tại q1 trong Sản lượng cạnh tranh của  cực, MSC > MPC khi mức xuất lượng hiệu quả là øq*.  ngành là Q1 trong khi sản  MSC lượng hiệu quả là Q*.  Giá Giá MPC MSCI S = MPCI Tổn thất xã hội  do ngoại tác  P*  tiêu cực P1 P1 MECI MEC D q* q1 Xuất lượng của công ty Q* Q1 Xuất lượng của ngành Slide 8
  9. Ngoại tác tích cực và tính phi hiệu quả MSB MSB=MPB+MEB MSC MPB MSC A E* Lợi ích ngoại tác biên (MEB) E MSB > MSC d a ã n   t ô ù i  t ie â u  d u ø n g  d ö ô ù i  m ö ù c  h ie ä u  q u a û . và gây ra tổn thất xã hội  ( tam giác màu hồng) Q Q* Số lượng Slide 9
  10. Ngoại tác và tính phi hiệu quả Với hàng hóa gây nên ngoại tác tiêu cực, do  MSC>MSB nên hàng hóa này có khuynh hướng  được sản xuất và tiêu dùng quá nhiều. Với hàng hóa gây nên ngoại tác tích cực, do  MSB>MSC nên hàng hóa này có khuynh hướng  được sản xuất và tiêu dùng quá ít. Slide 10
  11. Giải pháp khắc phục ngoại tác Ngoại tác đa dạng và phức tạp Không có giải pháp duy nhất phù hợp cho mọi  tình huống. Chủ yếu là giải pháp của chính phủ, ít có giải  pháp tư nhân. Lựa chọn giải pháp, nhà làm chính sách cần  chú ý đến nhiều tiêu chí Slide 11
  12. Các tiêu chí lựa chọn giải pháp Tính hiệu quả (chọn mức xả thải tối ưu) Tính công bằng (phân chia lợi ích và chi phí giữa các  nhóm gánh chịu và gây ra ngoại tác) Dễ quản lý thực hiện. Tính linh hoạt (điều kiện thị trường thay đổi, thông tin  mới, kỹ thuật được cải tiến) Tính không chắc chắn (không thể dự trù hết tác động  của ngoại tác nên tiên liệu có sự điều chỉnh) Động cơ khuyến khích Slide 12
  13. Các giải pháp khắc phục ngoại tác Tự nguyện Đánh thuế  Ngăn cấm. Trợ cấp Chia tách Chỉ thị (yêu  cầu cắt giảm ô nhiễm một  lượng nhât định) Điều tiết (tiêu chuẩn chất thải, tiêu chuẩn  kỹ thuật) Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng Slide 13
  14. Thuế và trợ cấp Đánh thuế và trợ cấp  nhằm điều chỉnh MPB hay MPC  thành MSB hay MSC để nhà sản xuất hoặc người tiêu  dùng ra quyết định đạt được hiệu quả xã hội.   Phải xác định các bên của ngoại tác.   Phải đo lường được bằng tiền tệ giá trị của lợi  ích ngoại tác biên hay chi phí ngoại tác biên. Slide 14
  15. Thuế hiệu chỉnh MSC = MPC + thueá ñôn vò MSB MSB=D MSC MPC=S Thuế đơn vị = MEC PD P0 PS Q* Q Sản lượng Slide 15
  16. Thuế làm tăng hiệu quả xã hội Tam giác hồng biểu  MSC thị hiệu quả xã hội  MSB MSB=D tăng lên. MSC MPC=S PD e CS   =  ­a­c P0 a c d PS   =  ­b­d b PS G     =  a+b Ex   = c+d+e NW = e Q* Q Sản lượng Slide 16
  17. Tác động của thuế hiệu chỉnh Tăng giá và giảm sản lượng xuống đến mức  hiệu quả Giảm nhưng không xóa bỏ hoàn toàn ô  nhiễm do sản xuất gây ra Làm tăng hiệu quả xã hội  Cải thiện công bằng cho những người sống  gần nhà máy sản xuất Slide 17
  18. Trợ cấp hiệu chỉnh MSB MSB=MPB+Trôï caáp ñôn vò MSC MSC=S MPB=D Trợ cấp đơn vị =MEB P P* Q Q* Số lượng học sinh Slide 18
  19. Trợ cấp làm tăng hiệu quả xã hội MSB=MPB+ Trôï caáp MSB Tam giác hồng biểu  MSC MPB=D MSC=S thị hiệu quả xã hội  tăng lên do trợ cấp g PS CS   =  b+d a cf P0 e b d PS   =  a+c+f PD G   = ­a­b­c­d­e­f Ex   = e+g+f NW = g+f Q Q* Số lượng học sinh Slide 19
  20. Tác động của trợ cấp hiệu chỉnh Giảm mức giá ròng của giáo dục  Tăng số lượng học sinh đến mức hiệu quả Tăng hiệu quả xã hội  Cải thiện công bằng (nhất là cho những học sinh  không thể đến trường nếu không có trợ cấp)     Các chính phủ thường trợ cấp hoàn toàn cho giáo dục phổ  thông, nhưng chỉ trợ cấp một phần cho giáo dục đại học và cao  học. Điều này có thích hợp không? Slide 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2