intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương nội tiết - Bài 1: Đại cương sinh lý nội tiết, chức năng nội tiết vùng dưới đồi

Chia sẻ: Nguyên Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

134
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chương nội tiết - Bài 1: Đại cương sinh lý nội tiết, chức năng nội tiết vùng dưới đồi" trình bày các nội dung: Đại cương sinh lý nội tiết, điều hòa hệ thống nội tiết, chức năng nội tiết vùng dưới đồi, các hormon giải phóng và ức chế, điều hòa bài tiết,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương nội tiết - Bài 1: Đại cương sinh lý nội tiết, chức năng nội tiết vùng dưới đồi

  1. CHƯƠNG NỘI TIẾT BÀI 1 ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ NỘI TIẾT, CHỨC NĂNG NỘI TIẾT VÙNG DƯỚI ĐỒI
  2. 1- ĐẠI CƯƠNG SINH LÝ NỘI TIẾT 1.1- Khái niệm chung - Tuyến nội tiết: là tập hợp các tế bào chế tiết, sx Hormon máu, không có ống dẫn. - Hệ thống tuyến nội tiết: gồm các tuyến nội tiết tạo hệ thống tuyến NT hoạt động như 1 hệ thống tin học rất chặt chẽ.
  3. Có tuyến h/đ suốt đời (T.yên). Có tuyến h/đ một giai đoạn (B.trứng), có tuyến mang tính sinh mạng (T.cận giáp) - Hormon: là chất hoá học do 1 nhóm tế bào, hoặc 1 tuyến NT SX ra, thấm vào máu hoặc dịch tổ chức và có t/d sinh học cao với các TB khác của cơ thể. Đặc điểm HM…
  4. 1.2- Phân loại HM. - Theo phạm vi T/d: HM địa phương và HM chung: + HM địa phương: do 1 nhóm TB bài tiết máu hoặc dịch tổ chức t/d lên TB gần nơi BT. VD: histamin, prostaglandin... + HM chung: do tuyến NT BT  máu t/d lên TB ở xa nơi SX. VD: GH, T3 T4 , các corticoid...
  5. - Theo bản chất hoá học: + HM là steroid: HM vỏ thượng thận, HM sinh dục. + HM cấu tạo từ a.amin tyrosin: HM tuyến tuỷ thượng thận, T. giáp. + HM là protein, polypeptid: HM các tuyến nội tiết còn lại và nhiều HM địa phương. - Phân loại theo nơi SX: HM của từng tuyến NT: d/đồi, t/yên...
  6. - Phân loại theo t/d SL: + HM t/d lên CHVC và NL: GH, T3 T4 , adrenalin, glucocorticoid, insulin, glucagon. + HM điều hoà thành phần và thể tích dịch ngoại bào: ADH, mineralocorticoid, calcitonin, PTH.
  7. + HM điều hoà phát triển cơ thể: GH, T3 T4 , Testosteron, Estrogen… + HM điều hoà CN sinh sản: HM hướng sinh dục vùng d/đ; HM sinh dục của tuyến yên, tinh hoàn, buồng trứng. + HM điều hoà thích nghi cơ thể: HM vùng d/đ, tyuến yên, T. thượng thận.
  8. 1.3- CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON Có 2 cơ chế: - HM tác động lên receptor trên màng tế bào, là cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai. - HM tác động lên receptor bên trong tế bào, là cơ chế hoạt hoá hệ gen trong tế bào.
  9. 1.3.1- CƠ CHẾ TÁC DỤNG THÔNG QUA CHẤT TRUYỀN TIN THỨ HAI. - Sutherland nêu ra từ 1965 - Hormon đến gắn vào receptor đặc hiệu trên màng tế bào, làm hoạt hoá protein G. -Protein G thúc đẩy quá trình tạo nên chất truyền tin thứ hai, gồm AMP vòng (AMPc), GMPc, Ca++-Calmodulin và các “mảnh” phospholipid màng .
  10. * Tác dụng thông qua AMPc Gồm các HM bản chất protein, peptid và monoamin - HM: chất TT thứ nhất gắn với Receptor Đ/hiệu trên màng TB  h/h adenylcyclase  ATP  AMPc (Cyclic 3’-5’Adenosine monophosphate), khi có mặt Mg++. - AMPc (chất t/t thứ hai)  h/h enzym Proteinkinase A  h/h một chuỗi enzym nội bào  PƯ sinh học  t/d sinh lý của HM trên TB đích.
  11. Sau đó AMPc bị phosphodiesterase phân giải  5, AMP mạch thẳng bất hoạt. ATP 3’-5’-AMP
  12. * Chất truyền tin thứ hai là Ca++- calmodulin. - Loại protein vận chuyển Ca++ trong tế bào gọi là calmodulin. Nó có 4 vị trí gắn ion Ca++. - Bình thường calmodulin không gắn với Ca++, nó không hoạt động.
  13. * Chất truyền tin thứ hai là Ca++- calmodulin. - HM  R màng  tăng Ca++ vào TB  tạo phức hợp Ca++- calmodulin hoạt hoá.
  14. Phức hợp calmodulin-Ca++ H/h Protein kinase C Các phản ứng sinh học trong tế bào tương tự tác dụng của AMPc. - Phức hợp calmodulin-Ca++ hoạt hoá enzym myosin kinase, là enzym xúc tác cho sự phosphoryl hoá myosin của cơ trơn làm co cơ trơn.
  15. * Chất truyền tin thứ hai là các “mảnh” phospholipid màng. “Mảnh” phospholipid màng quan trọng nhất đó là phosphatidyl-inositol 4,5-biphosphat (PIP2).
  16. PIP2 HM + R  h/h phospholipase C Inositol 1, 4, 5-triphosphat (IP3) và diacylglycerol (DAG)
  17. Một số hormon tác dụng qua trung gian thông tin thứ hai là DAG và IP3 như TRH, GnRH, TSH, Angiotensin II.
  18. 1.3.2- Tác dụng thông qua h.hoá hệ gen. -HM steroid và T3 -T4 qua màng TB gắn R. đ/hiệu trong b/tương (hoặc trong nhân). Phức HM-R vào nhân tế bào  gắn đoạn gen đ/h trên ADN. Một đoạn ADN mở xoắn  tổng hợp ARNm. ARNm ribosom tổng hợp protein (Pr. enzym, Pr.mang, Pr.cấu trúc) tham gia PƯ s.học.
  19. VD: aldosteron
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2