intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 7: Kỹ năng hỏi khám lâm sàng và các thủ thuật cơ bản về thận - tiết niệu

Chia sẻ: Kloi Roong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

93
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài giảng của ThS. BS Nguyễn Phúc Học trình bày về triệu chứng cơ năng thường gặp của bệnh lý hệ tiết niệu, các bước trong thăm khám thực thể hệ tiết niệu và một số qui trình, kỹ năng, thủ thuật cơ bản của chuyên ngành tiết niệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiền lâm sàng về kỹ năng lâm sàng - Chương 7: Kỹ năng hỏi khám lâm sàng và các thủ thuật cơ bản về thận - tiết niệu

B Ộ<br /> T R Ư Ờ N G<br /> <br /> G I Á O D Ụ C – Đ À O T Ạ O<br /> Đ Ạ I H Ọ C D U Y T Â N - K H O A<br /> <br /> Y<br /> <br /> CHƯƠNG 7<br /> KỸ NĂNG HỎI-KHÁM LÂM SÀNG &<br /> CÁC THỦ THUẬT CƠ BẢN VỀ THẬN-TIẾT NIỆU<br /> Mục tiêu: Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:<br /> 1. Khai thác được triệu chứng cơ năng thường gặp của bệnh l{ hệ tiết niệu<br /> 2. Thực hiện đúng các bước trong thăm khám thực thể hệ tiết niệu<br /> 3. Biết một số qui trình, kỹ năng, thủ thuật cơ bản của chuyên ngành tiết niệu<br /> Nội dung<br /> 7.1 Kỹ năng hỏi & khám chuyên khoa tiết niệu<br /> 7.1.1 Các bước trong hỏi bệnh & khai thác<br /> tiền sử-bệnh sử tiết niệu<br /> 7.1.2 Các bước trong thăm khám thực thể<br /> hệ tiết niệu<br /> 7.2 Các thủ thuật, kỹ năng lâm sàng cơ bản về<br /> tiết niệu<br /> 7.2.1 Thủ thuật đặt sonde niệu đạo-bàng<br /> quang<br /> 7.2.2 Thủ thuật chọc hút nước tiểu trên<br /> xương mu<br /> 7.2.3 Các qui trình kỹ thuật chuyên ngành<br /> tiết niệu<br /> BÀI GiẢNG TIỀN LÂM SÀNG VỀ CÁC KỸ NĂNG LÂM SÀNG - ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y KHOA – GiẢNG VIÊN: THẠC SĨ BS NGUYỄN PHÚC HỌC – PHÓ TRƯỞNG KHOA Y / ĐẠI HỌC DUY TÂN (DTU)<br /> <br /> 7.1 Kỹ năng hỏi & khám chuyên khoa Tiết niệu<br /> 7.1.1 Cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi trong khám Tiết niệu<br /> Để có cách tiếp cận có hệ thống, đảm bảo không bỏ lỡ bất kz thông tin quan<br /> trọng nào. Qui trình với các bước dưới đây cung cấp một khuôn khổ để sinh<br /> viên/bác sĩ có cách tiếp cận, khai thác & đặt câu hỏi để đạt được một bệnh<br /> sử tiết niệu tương đối đầy đủ & toàn diện.<br /> Giới thiệu (introduction)<br /> ‒ Tự giới thiệu - tên / vai trò<br /> ‒ Xác nhận chi tiết về bệnh nhân - tên / tuổi (DOB- Date Of Birth)<br /> ‒ Giải thích nhu cầu phải có một bệnh sử - Nhận được sự đồng {<br /> ‒ Đảm bảo bệnh nhân được thoải mái<br /> Trình bày diễn biến của bệnh sử (history of presenting complaint)<br /> ‒ Điều quan trọng là sử dụng câu hỏi mở để gợi ra vấn đề phàn nàn, khiếu<br /> nại, than phiền của bệnh nhân.<br /> + "Vậy hôm nay bác thấy gì nào?"<br /> + ‘’Từ qua đến giờ chị thấy khó chịu ra sao?’’<br /> ‒ Cho phép bệnh nhân đủ thời gian trả lời, cố gắng không làm gián đoạn<br /> hoặc hướng cuộc trò chuyện.<br /> ‒ Tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh nhân mở rộng sự than phiền, phàn nàn<br /> & kể lại các triệu chứng bệnh hiện tại của họ nếu cần.<br /> 2<br /> + "Vâng, vậy hãy cho tôi biết thêm về điều đó" ?<br /> <br /> Các triệu chứng tiết niệu chính: Hỏi về các điểm sau đây: (TK tài liệu 6)<br /> ‒ Rối loan tiểu tiện (Dysuria)<br /> ‒ Vô niệu<br /> ‒ Tiểu nhiều/Tiểu ít (Poor urinary stream)<br /> ‒ Đái buốt/đái rắt/bí đái<br /> ‒ Tiểu máu(Haematuria)<br /> ‒ Tiểu ngập ngừng và đái láu (Hesitancy and terminal dribbling)<br /> ‒ Tiểu đêm (Nocturia)<br /> ‒ Tiểu không kiềm chế (Urinary incontinence)<br /> ‒ Sốt/Tiểu khó (Fevers/Rigorsce) - gợi { nhiễm trùng / nhiễm trùng niệu đạo<br /> ‒ Buồn nôn/nôn (Nausea / Vomiting) - thường liên quan đến viêm thận<br /> Tiểu nhiều<br /> ‒ Bình thường mỗi người đái mỗi ngày từ 1,2 – 1,7 lít nếu là đàn ông; 1,1 1,5 lít nếu là đàn bà.<br /> ‒ Khi đái trên 2 lít mỗi ngày với điều kiện: nghỉ ngơi trên giường với lượng<br /> nước đưa vào trong 24 giờ không nhiều quá (trung bình 1,5 lít không dùng<br /> các thuốc lợi tiểu, ăn bình thường) là đái nhiều.<br /> Đái ít & vô niệu<br /> ‒ Đái ít: lượng nước tiểu 24 giờ được từ 300 – 500ml.<br /> ‒ Vô niệu: không có nước tiểu trong bàng quang khi thông đái, hoặc nước<br /> tiểu 24 giờ thấp dưới 300ml. hậu quả nguy hiểm của nó là tăng nitơ máu<br /> và rối loạn thăng bằng nước, điện giải, kiềm toan. Cần phải chống lại<br /> 3<br /> nguy cơ này một cách tích cực.<br /> <br /> Đái buốt, đái rắt & bí đái<br /> ‒ Đái buốt: Là cảm giác đau ở niệu đạo, bàng quang, mỗi khi đi tiểu. Vì co<br /> buốt nên người bệnh không giám đái mạnh thành tia mà chỉ thành từng<br /> giọt rơi xuống đầu ngón chân. Ở trẻ em, mỗi khi đái phải kêu khóc nhăn<br /> nhó, và thường phải xoa quy đầu ở trong lòng hai bàn tay.<br /> ‒ Đái rắt: Là tình trạng đi đái nhiều lần trong một ngày. Mỗi lần số lượng<br /> nước tiểu rất ít, mỗi khi chỉ có vài giọt hoặc không có giọt nào. Người<br /> bệnh mới đi đái xong lại muốn đi nữa. Mỗi lần đi tiểu có cảm giác khó đi.<br /> ‒ Bí đái: Khi bí đái, thận vẫn làm việc được, bàng quang đầy nước tiểu<br /> nhưng người bệnh không đi đái được. Khác hẳn với vô niệu, người bệnh<br /> không đi đái vì thận không lọc được nước tiểu, bàng quang trống rỗng.<br /> Nếu có bất kz triệu chứng nào trên, hãy tìm hiểu thêm chi tiết:<br /> ‒ Khi nào triệu chứng bắt đầu? / Khởi phát cấp tính hoặc dần dần?<br /> ‒ Thời lượng - Phút / giờ / ngày / tuần / tháng / năm<br /> ‒ Mức độ nghiêm trọng - nghĩa là nếu triệu chứng là tần suất - bao nhiêu<br /> lần trong ngày?<br /> ‒ Diễn tiễn - triệu chứng có xấu đi, cải thiện, hoặc tiếp tục dao động?<br /> ‒ Không liên tục hoặc liên tục? - Triệu chứng có luôn hiện diện hay không?<br /> ‒ Các yếu tố kích thích - Có bất kz triệu chứng rõ ràng nào gây ra ?<br /> ‒ Các yếu tố làm giảm - Có bất cứ điều gì để cải thiện các triệu chứng?<br /> ‒ Các đợt trước - Bệnh nhân có trải qua các triệu chứng này trước đây<br /> không?.<br /> 4<br /> <br /> Tiền sử bệnh đã mắc (past medical history)<br /> ‒ Bệnh tiết niệu:<br /> +<br /> <br /> Nhiễm trùng đường tiểu định kz (UTIs)<br /> <br /> +<br /> <br /> Không kiềm chế - sự căng thẳng /kiềm chế không tự chủ về chức năng<br /> <br /> +<br /> <br /> Các vấn đề tuyến tiền liệt - ung thư / u tuyến tiền liệt lành tính<br /> <br /> +<br /> <br /> Bệnh thận - viêm thận / sỏi thận / suy thận mạn tính<br /> <br /> ‒ Các điều kiện y tế khác - ví dụ như bệnh tiểu đường có xu hướng nhiễm UTI<br /> ‒ Lịch sử phẫu thuật phẫu thuật bàng quang / phẫu thuật thận<br /> ‒ Nhập viện cấp tính? - khi nào và tại sao?<br /> <br /> Tiền sử dùng thuốc (drug history)<br /> ‒ Thuốc kê đơn có liên quan:<br /> +<br /> +<br /> <br /> Chẹn alpha - thường được sử dụng trong sự phì đại tuyến tiền liệt<br /> <br /> +<br /> <br /> Các chất độc thận - ví dụ như chất ức chế ACE<br /> <br /> +<br /> ‒<br /> <br /> Thuốc lợi tiểu - có thể góp phần mất ngủ ban đêm / mất kiểm soát<br /> <br /> Kháng sinh - người có UTI tái phát thường dùng kháng sinh dự phòng<br /> <br /> Các loại thuốc thường dùng - NSAIDS<br /> <br /> ‒ Thuôc thảo dược<br /> ‒ Các thuốc gây dị ứng?<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2