Bài giảng Chuyên đề 2: Pháp luật phương Đông và phương Tây cổ đại - ThS. Phạm Thị Phương Thảo
lượt xem 42
download
Bài giảng Chuyên đề 2: Pháp luật phương Đông và phương Tây cổ đại do ThS. Phạm Thị Phương Thảo biên soạn nêu lên pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đại; đặc điểm chung của pháp luật phương Đông cổ đại; pháp luật Hy Lạp cổ đại; pháp luật La Mã cổ đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyên đề 2: Pháp luật phương Đông và phương Tây cổ đại - ThS. Phạm Thị Phương Thảo
- CHUYÊN ĐỀ 2 PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI ThS. Pham Thi Phuong Thao
- 1. Pháp luật các quốc gia phương Đông cổ đạ i 1.1 Bộ luật Hammurapi của Lưỡng Hà cổ đại 1.2 Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại 1.3 Pháp luật Trung Quốc cổ đại 2. Đặc điểm chung của pháp luật phương Đông cổ đại ThS. Pham Thi Phuong Thao
- BỘ LUẬT HAMMURAPI (Lưỡng Hà cổ đại) Đặc điểm Nguồn của bộ luật Bộ luật gồm 282 điều, 3 phần: mở đầu, nội dung và kết luận ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Nội dung chủ yếu của Bộ luật Hammurapi Quy định về dân sự Quy định về hợp đồng Quy định về hôn nhân gia đình Quy định về thừa kế Quy định về tội phạm và hình phạt Quy định về tố tụng ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về hợp đồng Hợp đồng mua bán: 3 điều kiện có hiệu lực Người bán phải là người chủ thật sự của tài sản (Điều 1) Phải có người làm chứng (Điều 7) Tài sản phải đảm bảo đúng giá trị sử dụng của nó Hợp đồng vay mượn Quy định về mức lãi suất (Điều 89) Điều kiện đảm bảo hợp đồng Phương thức trả nợ vay: bạc, thóc, nhà cửa, ruộng vườn, nô lệ, vợ, con, bán thân. (Điều 117, 118, 119) ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về hợp đồng Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất Quy định về mức thu tô: (Điều 46, 64) Trách nhiệm của bên lĩnh canh trong trường hợp không chuyên cần canh tác (Điều 42,43,44) Trách nhiệm bồi thường thiệt hại của người lĩnh canh (Điều 45) Hợp đồng gửi giữ Điều kiện: Phải có người làm chứng và phải có giấy giao kèo Nếu là gửi thóc thì người gửi phải nộp một khoản thuế kho (mỗi guru thóc phải nộp 5 ca thuế kho (Điều 121)) ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về hôn nhân gia đình Việc kết hôn phải có giấy tờ (Điều 128) • Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, thể hiện chế độ gia trưởng sâu sắ c (Điều 117, 138, 137, 141, 148) • Có một số quy định bảo vệ cho quyền lợi của người phụ nữ (Điều 138, 142, 148, 142, 149, 144) • Quy định bảo vệ các giá trị đạo đức trong xã hội (Điều 129, 130, 155) ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về thừa kế Hình thức: theo di chúc hoặc theo pháp luật (Điều 165, 179, 180, 182) Thời điểm phát sinh quyền thừa kế: cái chết của người cha Các con trai và gái, con của nữ nô lệ (nếu được cha thừa nhận) đều có quyền thừa kế tài sản của cha (Điều 170). Người cha có quyền tước quyền thừa kế của con (Điều 169) ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về hình sự Có ý thức phân biệt về việc cố ý phạm tội và vô ý phạm tội (Điều 207) Hình phạt mang tính chất trừng phạt, dã man Hình phạt mang tính chất trả thù ngang bằng “đồng thái phục thù”. (Điều 196, 197), trừng phạt cả những người không có liên quan (Điều 230) Đối với giai cấp trên thì hình phạt có thể không tương xứng có thể chỉ là phạt tiền, bồi thường (Điều 198 205) Nếu tố cáo mà không có bằng chứng thì chính người tố cáo bị xử tử (Điều 1, 3) • Chế tài đối với tập thể (Điều 23) ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về tố tụng • Toà án xét xử công khai. Việc xét xử mang tính chất thần thánh • Nếu xét xử sai, người xét xử phải nộp phạt và bị truất quyền xét xử • Chứng cứ được cơ quan xét xử coi trọng và không phân biệt chứng cứ thuộc đẳng cấp nào (Điều 3,4) ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Nhận xét Bộ luật duy trì và bảo vệ địa vị, quyền lợi của giai cấp thống trị Thừa nhận sự bất bình đẳng Tăng cường sự áp bứt đối với giai cấp bị trị. ThS. Pham Thi Phuong Thao
- BỘ LUẬT MANU (Ấn Độ cổ đại) Đặc điểm của Bộ luật Manu • Nguồn của bộ luật • Kết cấu: gồm 2685 điều, chia làm 12 chương • Phạm vi điều chỉnh: rất rộng, ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Nội dung của Bộ luật Manu Quy định về dân sự • Quy định về hợp đồng • Quy định về hôn nhân gia đình Quy định về tội phạm và hình phạt Quy định về tố tụng ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về hợp đồng Hợp đồng không có hiệu lực nếu vi phạm một trong ba điều kiện: + Được ký với người điên, người già yếu, người say rượu, người chưa đến tuổi thành niên. + Được ký do áp lực hoặc bị lừa dối. + Không được ký kết công khai. Hợp đồng được ký kết bí mật thì sẽ không có hiệu lực. ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về hợp đồng • Đối với hợp đồng vay mượn, cầm cố thì lãi suất được quy định tuỳ theo địa vị đẳng cấp (chế độ Vácna) Bàlamôn: 2% Ksatơria:3% Vaisia: 4% Sudra: 5% • Thân thể con nợ được coi như là một biện pháp để đảm bảo vay nợ Nếu con nợ không trả được nợ thì bị biến thành nô lệ để trừ nợ. Nếu con nợ có khả năng trả nợ mà không trả lại tìm cách khất lần thì chủ nợ có quyền đánh đập, hành hạ con nợ cho đến khi đòi được nợ. ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về hôn nhân gia đình Hôn nhân phải cùng đẳng cấp Quan hệ hôn nhân mang tính mua bán. Hình thức kết hôn: có thể tổ chức lễ cưới, mua bán vợ, cướp vợ hoặc hình thức khác theo quy định của lệ làng. Quyền ly hôn Người chồng có quyền ly hôn. Người vợ không có quyền ly hôn • Địa vị của người phụ nữ rất thấp kém. ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về thừa kế Các con trai và con gái đều có quyền thừa kế tài sản của cha. Người con gái được quyền hưởng thừa kế để làm của hồi môn. ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về sở hữu Hình thức sở hữu ruộng đất: Vua, Nhà nước và công xã Ruộng đất thuộc sở hữu của tư nhân thì được quyền mua bán nhưng chịu sự giám sát của nhà nước. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ sở hữu đối với vật (Điều 147). ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về tội phạm và hình phạt • Quy định các loại tội phạm khác nhau chủ yếu nhằm bảo vệ chế độ sở hữu và chế độ xã hội Nếu phạm tội trộm cắp tài sản của vua, của đền chùa thì không cần xét xử mà áp dụng hình phạt tử hình ngay. • Tội xâm phạm quyền lực của nhà nước như gây rối trong dân chúng thì bị thiêu sống. • Hình phạt: tuỳ loại tội phạm và mức độ phạm tội. • Nguyên tắc xét xử hình sự Khoan dung đối với kẻ chà đạp lên quyền lợi của kẻ dưới Trừng trị thẳng tay đối với những kẻ xâm phạm đến tính mạng, tài sản, danh dự của người có địa vị xã hội cao hơn. ThS. Pham Thi Phuong Thao
- Quy định về tố tụng • Nguyên tắc tiến hành tố tụng Việc xử án phải có bằng chứng. Giá trị của chứng cứ phụ thuộc vào đẳng cấp, giới tính của người cung cấp chứng cứ. Nếu số phiếu của nhân chứng bằng nhau thì ưu tiên cho những chứng cứ có nội dung tốt. Khi có sự mâu thuẫn giữa các chứng cứ thì chứng cứ của đẳng cấp trên được coi là chứng cứ đúng. Có thể áp dụng phép thử tội. ThS. Pham Thi Phuong Thao
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm luật dân sự đại học – bài 6 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển pháp luật thừa kế của Việt Nam
3 p | 164 | 35
-
Bài giảng Một số vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển
64 p | 193 | 35
-
Bài giảng Pháp luật kinh doanh: Chuyên đề 2 - PGS.TS. Trần Văn Nam
8 p | 206 | 26
-
Bài giảng Bài 2: Pháp luật về chủ thể kinh doanh - GV. Mai Xuân Minh
80 p | 219 | 22
-
Bài giảng Luật quốc tế - GV. Nguyễn Ngọc Duy Mỹ
18 p | 163 | 21
-
Hành trình từ “chuyên chính vô sản” đến “làm chủ tập thể” và “Nhà nước pháp quyền Việt Nam” – 2
6 p | 159 | 15
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
45 p | 91 | 15
-
Bài giảng Chuyên đề 2: Pháp luật về cạnh tranh
49 p | 157 | 13
-
Bài giảng Bài 2: Kinh tế vĩ mô và các vấn đề phát triển
6 p | 82 | 2
-
Bài giảng 2: Kinh tế vĩ mô và kinh tế học phát triển
6 p | 75 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn