Chuyên đề 2<br />
<br />
Pháp luật về cạnh tranh<br />
TS. Nguyễn Hoàng Oanh<br />
& ThS. Vũ Văn Ngọc<br />
<br />
Nội dung chuyên đề<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vai trò của pháp luật cạnh tranh và phạm vi,<br />
đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh<br />
2004<br />
Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh<br />
Pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh<br />
không lành mạnh<br />
Cơ quan quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh<br />
tranh<br />
Giải quyết vụ việc cạnh tranh<br />
<br />
Ba trụ cột của kinh tế thị<br />
trường<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Quyền sở hữu tài sản<br />
Quyền tự do kinh doanh<br />
Quyền cạnh tranh lành mạnh và chống<br />
độc quyền<br />
<br />
Vai trò của pháp luật cạnh tranh và phạm<br />
vi, đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh<br />
tranh 2004<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm về cạnh tranh<br />
Vai trò của pháp luật cạnh tranh<br />
Giới thiệu về Luật cạnh tranh của một<br />
số nước<br />
Phạm vi và đối tượng điều chỉnh của<br />
Luật cạnh tranh 2004<br />
<br />
Khái niệm cạnh tranh<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cạnh tranh được hiểu là những nỗ lực của hai<br />
hay nhiều người (hoặc nhóm người) cùng<br />
nhằm đạt môt mục tiêu xác định.<br />
Trong kinh doanh, khái niệm cạnh tranh có<br />
những đặc trưng sau:<br />
Phải tồn tại những thị trường<br />
Có sự tham gia của ít nhất hai hay nhiều<br />
người cung cấp hoặc có nhu cầu<br />
Những người này có ít nhất một mục tiêu đối<br />
kháng<br />
<br />