Bài giảng Bài 2: Kinh tế vĩ mô và các vấn đề phát triển
lượt xem 2
download
Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài giảng Bài 2: Kinh tế vĩ mô và các vấn đề phát triển".
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bài 2: Kinh tế vĩ mô và các vấn đề phát triển
- Phương pháp nghiên cứu Bài giảng 2 Kinh tế vĩ mô và các vấn đề phát triển Phương pháp luận trong kinh tế học • Chủ nghĩa thực chứng: Hình thành các lý thuyết từ những suy luận quy nạp logic, dựa vào các nguyên tắc tổng quát và kiểm định bằng thực nghiệm – Nhưng không thể chứng minh điều gì đó luôn luôn đúng: chúng ta không bao giờ có thể chắc rằng các mô hình là hoàn chỉnh, hay các mối quan hệ nhân quả là rõ ràng. – Karl Popper: Chúng ta tiếp tục cải thiện bằng cách chứng minh một luận điểm là sai. Nhưng kể cả việc này cũng rất khó trong môn kinh tế học. • Các nhà kinh tế chấp nhận những giả định về phương pháp luận từ ngành khoa học tự nhiên, nhưng thực tiễn xã hội là một hệ thống mở – Có nhiều biến số can thiệp – Không thể kiểm soát mọi yếu tố như trong phòng thí nghiệm 1
- Milton Friedman (1912-2006) • “Phương pháp kinh tế học thực chứng”: phát biểu về phương pháp nghiên cứu có ảnh hưởng nhất trong kinh tế học • Việc mô hình là “đúng” hay sai không quan trọng, miễn là mô hình cung cấp các dự đoán tốt. • Có thực hay không không quan trọng, chỉ có dự đoán là quan trọng. • Nhưng nếu các giả thuyết sai dẫn đến dự đoán đúng, thì đó là vô tình, chứ không phải là sự giải thích cho hiện tượng. Thomas Kuhn • Cấu trúc của những cuộc cách mạng khoa học • Các nhà khoa học hoạt động trong phạm vi các mô thức (paradigms), và bỏ qua những kết quả không nhất quán với mô thức đó. • Nền “khoa học thông thường” này hiệu quả nhưng cũng đến lúc đạt giới hạn của nó. • Đến một lúc nào đó sự không nhất quán tích tụ, dẫn đến một cuộc khủng hoảng và thay đổi mô thức, hình thành một “trạng thái bình thường mới.” 2
- Chúng ta nghiên cứu kinh tế như thế nào? • Chúng ta có những niềm tin nhất định (các giả định) mà không cần bằng chứng – Ví dụ, đường cầu dốc xuống hay lợi suất không đổi theo quy mô – Chúng ta có thể thay đổi các giả định nếu có đủ bằng chứng, nhưng chúng ta cũng khá ngần ngại trước những thay đổi như vậy. • Từ những gì đã tin là đúng, chúng ta bắt đầu hoài nghi – Chúng ta quan sát thấy những hiện tượng trong thực tế không giống với kỳ vọng của mình (induction - quy nạp) – Chúng ta đặt ra những giải thích mới dựa trên những quan sát về các hiện tượng kinh tế đó (abduction – ngoại suy) Sử dụng mô hình để nói về đời thực • Chúng ta biết là các mô hình đều đã được giản lược hóa, và vì thế sẽ không hoàn chỉnh • Chúng ta hiểu là các mối tương quan không phải là các mối quan hệ nhân quả. • Tuy nhiên, chúng ta vẫn cố gắng tìm ra tính hệ thống trong số liệu mà mô hình của chúng ta có thể dự đoán. • Sự tiến bộ của lý thuyết như những bằng chứng bằng thực nghiệm giúp chúng ta hình thành những lời giải thích mới. • Nhưng không giống như trong vật lý, chúng ta không bao giờ có thể tách riêng tất cả những yếu tố gây nhiễu, vì thế lý thuyết của chúng ta luôn luôn có nhiều hoài nghi. 3
- Đặt câu hỏi “tại sao” • Luận văn của bạn sẽ có một phần mô tả vấn đề chính sách công, nhưng đó không chỉ là mô tả. • Bạn sẽ phải sử dụng lý thuyết và thông tin (số liệu và quan sát) để lý giải tại sao vấn đề tồn tại và đề xuất giải pháp. • Mô hình chỉ là sự mô tả giản đơn, do đó thiết lập mô hình không phải là điểm cốt lõi của luận văn. • Bạn phải sử dụng mô hình để giải thích được vấn đề chính sách. Ví dụ: Krishna 2004 • Phân tích nghèo mang tính động: tại sao một số người thóat khỏi cảnh nghèo còn số khác lại rơi vào cảnh nghèo ở cùng một không gian và thời gian như vậy? • 35 ngôi làng ở Rajasthan, Ấn Độ • Bốn nhóm – Đang nghèo, nghèo từ 25 năm trước – Nghèo 25 năm trước, giờ hết nghèo – 25 năm trước không nghèo, giờ cũng không – 25 năm trước không nghèo, giờ nghèo 4
- Krishna 2004: Kết quả thực nghiệm 25 năm trước Nghèo Không nghèo Nghèo 17,8% 7,9% Hiện (A) Vẫn nghèo (C) Trở nên tại nghèo Không 11,1% 63,2% nghèo (B) Thóat nghèo (D) Không rơi vào cảnh nghèo Tại sao một số hộ có thay đổi trạng thái? • 85% số trường hợp rơi vào cảnh nghèo là do sức khỏe, nợ hoặc chi tiêu lớn cho cưới hỏi, lễ lạc, hoặc kết hợp những nhân tố này. • Rượu chè cũng là một yếu tố nhưng chỉ chiếm 6% số trường hợp • Đa dạng hóa thu nhập chiếm phần lớn trường hợp thóat nghèo – Thường có liên quan đến thành phố: lương lao động, mua bán – Trợ giúp từ bà con và bạn hữu cũng quan trọng • Trợ giúp từ chính phủ hay NGO không quan trọng: chỉ 7,5% số trường hợp • Qui mô hộ không quan trọng 5
- Khuyến nghị chính sách • Chăm sóc y tế và bảo hiểm y tế phải chăng • Tiếp cận vốn vay tiêu dùng với lãi suất hợp lý • Phá bỏ rào cản đối với sự di chuyển về mặt địa lý – Giảm chi phí vận chuyển đến thành phố – Thông tin cơ hội việc làm ở thành phố – Các chính sách vĩ mô hỗ trợ việc làm • Sự hiện diện của NGO và các nhà viện trợ không liên quan đến giảm nghèo. Một số điều cần nhớ • Tránh bị trói buộc vào những giả định của chính mình về cách thức thế giới này hoạt động. • Xây dựng mô hình là việc mô tả vấn đề: bạn cũng cần phải lý giải vấn đề đó • Kết quả thực nghiệm chỉ có ý nghĩa khi vấn đề được lý giải trên nền tảng lý thuyết • Đây là luận văn Thạc sĩ Chính sách công: bạn phải đề xuất những khuyến nghị chính sách và chứng minh rằng nghiên cứu của bạn liên quan đến chính sách! 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế phát triển và chiến lược phát triển kinh tế - Nguyễn Hoàng Bảo
79 p | 379 | 54
-
Bài giảng môn học Kinh tế vĩ mô và sự quản lý nhà nước về kinh tế - PGS.TS. Trang Thị Tuyết
87 p | 193 | 25
-
Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 2: Những đặc điểm và tình hình kinh tế thế giới hiện nay
42 p | 152 | 24
-
Bài giảng Bài 2: Pháp luật về một số lĩnh vực kinh doanh thương mại quốc tế - GV. Mai Xuân Minh
30 p | 127 | 14
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Số liệu kinh tế vĩ mô
43 p | 167 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 2 - GV. Đinh Thiện Đức
23 p | 146 | 10
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
6 p | 73 | 10
-
Bài giảng Chính sách kinh tế - xã hội - Chương 2: Tổng quan về chính sách kinh tế - xã hội (Năm 2022)
14 p | 22 | 10
-
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 2 - GV. Phạm Lê Thông
8 p | 107 | 10
-
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô 2: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
46 p | 99 | 7
-
Bài giảng Phân tích kinh tế dự án: Chương 2 - Lý luận chung về phân tích kinh tế dự án
8 p | 107 | 7
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
15 p | 13 | 5
-
Bài giảng Bài 2: Các nguyên lý cơ bản của Kinh tế học (Học kỳ Thu 2014) - Huỳnh Thế Du
15 p | 96 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Kinh tế lượng: Chương 2 (Phần 2)
5 p | 92 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 2 - Cầu, cung và giá cả
28 p | 11 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
11 p | 97 | 3
-
Bài giảng học phần Kinh tế vĩ mô: Bài 2 - PGS.TS. Nguyễn Việt Hùng
0 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn