Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 2 - Cầu, cung và giá cả
lượt xem 4
download
Bài giảng "Nguyên lý kinh tế học: Chương 2 - Cầu, cung và giá cả" bao gồm các nội dung chính về: Nền kinh tế và cung, cầu; Trạng thái cân bằng của thị trường; Thặng dư tiêu dùng, thặng dư sản xuất và lợi ích ròng của xã hội. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 2 - Cầu, cung và giá cả
- Chương 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ CẢ 2.1. Nền kinh tế và cung, cầu 23
- 2.1. NỀN KINH TẾ VÀ CẦU, CUNG Tiền Cầu hàng hoá Thị trường Cung hàng hoá hàng hoá Tiền Kiểm soát giá Thuế Thuế Hộ gia đình Chính phủ Các (Người tiêu Doanh nghiệp dùng) Trợ cấp Trợ cấp Kiểm soát giá Tiền Tiền Thị trường Cung yếu tố sx yếu tố sx Cầu yếu tố sx 24
- Các khái niệm liên quan đến cầu Nhu cầu: Là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người. Cầu: Là số lượng hàng hoá hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Đặc điểm của cầu: + Cầu chỉ xuất hiện khi người mua vừa có khả năng mua, vừa sẵn sàng mua. + Tại các mức giá khác nhau, lượng cầu khác nhau. + Tại các thời điểm khác nhau, lượng hàng hoá được cầu khác nhau. 25
- Giá (nghìn Lượng cầu Lượng cung đồng/gói) (triệu gói/tuần) (triệu gói/tuần) 10 200 0 20 180 30 30 160 60 40 140 90 50 120 120 6o 100 150 70 80 180 80 60 210 90 40 240 26
- Các khái niệm liên quan đến cầu Lượng cầu: Là số lượng hàng hóa – dịch vụ mà người mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở một mức giá xác định trong một khoảng thời gian nhất định. Biểu cầu: Là bảng liệt kê số lượng hàng hoá - dịch vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Đường cầu: Là đường biểu diễn quan hệ giữa lượng cầu và giá cả. Cầu cá nhân: Là cầu của một cá thể nào đó tham gia thị trường. Cầu thị trường: là tổng hợp của các cầu cá nhân theo các mức giá. 27
- Phân biệt cầu và lượng cầu Cầu Lượng cầu + Là số lượng hàng hoá - dịch + Là số lượng hàng hoá vụ được cầu tại các mức giá được cầu ở một mức giá cụ + Là một hàm số biểu diễn mối thể. quan hệ giữa giá cả và lượng + Là một giá trị của hàm số hàng hoá được cầu tại một mức giá xác định. Q = f(P) 28
- Luật cầu Luật cầu: Lượng cầu của một loại hàng hoá - dịch vụ nào đó có xu hướng tăng lên khi giá cả của hàng hoá dịch vụ đó giảm xuống và ngược lại (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi). Lý do: Vì mỗi hàng hoá có thể được thay thế bằng hàng hoá khác và nếu giá tăng thì sức mua giảm Thông thường, hàng hoá tuân theo luật cầu. Một số trường hợp đặc biệt có thể không tuân theo luật cầu như: Hàng xa xỉ, mốt, được ưa chuộng… 29
- Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu Giá cả của chính bản thân hàng hoá đó (Px) Thu nhập của người tiêu dùng (I): - Đối với hàng thông thường - Đối với hàng thứ cấp Giá cả của hàng hoá liên quan: - Hàng hoá thay thế - Hàng hoá bổ sung Dân số Thị hiếu Kỳ vọng: Về giá và về thu nhập Các nhân tố khác: Chính sách của Chính phủ, thiên tai, quảng cáo… 30
- Hàm cầu QxD t= f (Pxt , It , Pxy , N, T, E) Trong đó: QxDt : Lượng cầu đối với hàng hoá X trong thời gian t Pxt: Giá cả hàng hoá X trong thời gian t It: Thu nhập của người tiêu dùng trong thời gian t Pxy: Giá của các hàng hoá liên quan trong thời gian t N: Dân số (hay số người tiêu dùng) T: Thị hiếu (sở thích của người tiêu dùng) E: Các kỳ vọng Giả sử chỉ xét một nhân tố là giá của chính hàng hóa đó, hàm cầu là phương trình tuyến tính có dạng: Q= a.P +b Trong đó: Q: cầu về HHDV P: Gía của HHDV a,b : hệ số, (trong đó a
- Sự vận động và dịch chuyển đường cầu Sự vận động dọc đường cầu là sự thay đổi của lượng cầu do nhân tố nội sinh gây ra. Sự dịch chuyển của đường cầu là sự thay đổi của cầu do nhân tố ngoại sinh gây ra. P P A B D' D D'' D 0 0 Q Q 32
- 2. CUNG • 2.1.Định nghĩa: Với mức giá của hàng hóa khác nhau, đường cung chỉ ra lượng hàng hóa tối đa mà nhà sản xuất có ý định chào bán trong một khoảng thời gian. • Cung thị trường mô tả số lượng hàng hóa hay dịch vụ , các hộ gia đình hoặc doanh nghiệp sẽ cung ứng ở mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể , trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. • 2.2.Hình dạng đường cung: đường cung thường có độ dốc dương nhưng cũng có thể có độ dốc bằng không, vô cùng hay thậm chí âm
- Các khái niệm liên quan đến cung • Cung: Cung là lượng hàng hoá - dịch vụ mà người bán có khả năng và sẵn sàng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. • Đặc điểm của cung: • + Cung chỉ xuất hiện khi người bán vừa sẵn sàng vừa có khả năng bán • + Lượng hàng hoá được cung ở nhiều mức giá khác nhau sẽ là khác nhau. • + Lượng hàng hoá được cung ở những thời điểm khác nhau sẽ là khác nhau. 34
- Các khái niệm liên quan đến cung (tiếp) Lượng cung: Lượng cung là lượng hàng hoá - dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán tại một mức giá trong một thời gian nhất định. Biểu cung: Là một bảng biểu diễn số lượng hàng hoá - dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định. Đường cung: Là đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá cả. Cung cá nhân là cung của một cá thể nào đó tham gia thị trường (qs) Cung thị trường là tổng hợp của các cung cá nhân theo các mức giá (Qs) 35
- Giá (nghìn Lượng cầu Lượng cung đồng/gói) (triệu gói/tuần) (triệu gói/tuần) 10 200 0 20 180 30 30 160 60 40 140 90 50 120 120 6o 100 150 70 80 180 80 60 210 90 40 240 36
- Đường cung cá nhân P 5.00- - - - 3.00- Đường - cung 2.00- 1.50- 1.00- 50- - - - - - - - - - - Q 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
- Cung thị trường: lượng hàng hóa và dịch vụ trong thị trường có thể cung ở mỗi mức giá P 5.00- - - 4.00 Cung thị trường 3.00- - 2.00- 1.50- 1.25- 1.00- 75- 50- A - - - - - - - - - - Q 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
- Luật cung Luật cung: Số lượng hàng hoá - dịch vụ được cung trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của nó tăng lên. Lý do: + Nếu giá của các đầu vào không thay đổi, khi giá hàng hoá dịch vụ cao hơn thì lợi nhuận cao hơn Lượng cung tăng. (Cung cá nhân) + Lợi nhuận cao hơn khuyến khích nhiều hãng sản xuất và tham gia thị trường Lượng cung tăng. (Cung thị trường) 39
- Các yếu tố ảnh hưởng tới cung Giá của bản thân hàng hoá - dịch vụ (yếu tố nội sinh). Công nghệ. Giá của các yếu tố đầu vào. Chính sách thuế: Số người sản xuất Các kỳ vọng: về giá hàng hoá và giá đầu vào 40
- Hàm cung QxSt= f (Px,t, CN, Pi, Ta , Ns, Es) Trong đó: QxSt : Lượng cung đối với hàng hoá X trong thời gian t Px,t: Giá của hàng hoá X trong thời gian t CN: Công nghệ Pi : Giá yếu tố sản xuất NS: Số người sản xuất Ta: Chính sách thuế Es: Các kỳ vọng Giả sử chỉ xét một nhân tố là giá của chính hàng hoá đó, hàm cung là phương trình tuyến tính có dạng: Q= a.P +b Trong đó: Q: cung về HHDV P: Giá của HHDV a,b : hệ số, (trong đó a>o) 41
- Sự vận động và dịch chuyển đường cung Sự vận động dọc đường cung là sự thay đổi của lượng cung do nhân tố nội sinh gây ra. Sự dịch chuyển của đường cung là sự thay đổi của cung do nhân tố ngoại sinh gây ra. S S'' P A S P S' B Q Q 42
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1
257 p | 142 | 37
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 2
263 p | 120 | 26
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
13 p | 229 | 19
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Tăng trưởng kinh tế
30 p | 238 | 17
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Số liệu kinh tế vĩ mô
43 p | 167 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 1 - Tổng quan về nguyên lý kinh tế vi mô
22 p | 15 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
13 p | 173 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 8 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
16 p | 62 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
25 p | 48 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
11 p | 96 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
8 p | 68 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
6 p | 88 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
13 p | 79 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 10 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
14 p | 70 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
9 p | 64 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
33 p | 39 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
5 p | 79 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 4 - ThS. Phan Thế Công
22 p | 32 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn