Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Tăng trưởng kinh tế
lượt xem 17
download
Những nội dung chính trình bày trong chương 3 Tăng trưởng kinh tế của bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô giới thiệu về tăng trưởng, một số lý thuyết tăng trưởng về các yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng, các chính sách khuyến khích tăng trưởng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Tăng trưởng kinh tế
- NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ Phần 2 - NỀN KINH TẾ TRONG DÀI HẠN Chương 3: Tăng trưởng kinh tế Tham khảo: ĐH Kinh tế Quốc dõn, “Nguyờn lý kinh tế Vĩ mụ”, chương 3 Thỏng 3 / 2011
- Những nội dung chính I. Giới thiệu về tăng trưởng II. Một số lý thuyết tăng trưởng về các yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng III. Các chính sách khuyến khích tăng trưởng
- I. Giới thiệu Tăng trưởng Mức sống của người dân một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nước đó Năng suất là sản lượng hàng hoá dịch vụ được tạo ra từ một đơn vị đầu vào sản xuất (lao động / thời gian) Năng suất lao động sẽ quyết định mức sống của một nước Thước đo mức sống của một nước là tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người
- (a) Real GDP Billions of Recessions 1992 Dollars $7,000 6,500 Real GDP 6,000 5,500 5,000 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
- Real GDP per Real GDP per Person at Person at End Growth Rate Country Period Beginning of Period of Period (per year) Japan 1890-1997 $1,196 $23,400 2.82% Brazil 1900-1990 619 6,240 2.41 Mexico 1900-1997 922 8,120 2.27 Germany 1870-1997 1,738 21,300 1.99 Canada 1870-1997 1,890 21,860 1,95 China 1900-1997 570 3,570 1.91 Argentina 1900-1997 1,824 9,950 1.76 United States 1870-1997 3,188 28,740 1.75 Indonesia 1900-1997 708 3,450 1.65 United Kingdom 1870-1997 3,826 20,520 1.33 India 1900-1997 537 1,950 1.34 Pakistan 1900-1997 587 1,590 1.03 Bangladesh 1900-1997 495 1,050 0.78
- 1. Định nghĩa và đo lường tăng trưởng Tăng trưởng là sự tăng lên của sản lượng (hoặc năng suất) theo thời gian Đo lường: GDPrt – GDPrt-1 Tăng trưởng sản lượng = * 100 (%) Y (GDPrt ) GDP rt-1 yt – yt-1 Tăng trưởng năng suất = * 100 (%) y (GDPrt/LLLĐ) yt-1
- Tăng trưởng kép và quy tắc 70 Tăng trưởng bình quân hàng năm trông có vẻ nhỏ, nhưng sẽ rất lớn nếu tích luỹ nhiều năm Tăng trưởng kép là sự tích luỹ tăng trưởng qua nhiều năm Quy tắc 70 giải thích: Nếu một biến tăng trưởng với tốc độ x phần trăm một năm, thì giá trị của nó sẽ tăng gấp đôi sau 70/x năm
- Quy tắc 70 Ví dụ: 5000 đôla đầu tư với lãi suất 10% một năm, giá trị của khoản đầu tư này sẽ là 10,000 đôla sau: 70 / 10 = 7 năm
- II. Một số lý thuyết tăng trưởng về các yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng Adam Smith và Malthus Keynes Tân cổ điển Các yếu tố qui định năng suất/tăng trưởng
- II. Một số lý thuyết tăng trưởng Adam Smith và Malthus 1776 Tài nguyên (đất đai) quyết định năng suất (Y/L) Keynes 1940 Tư bản quyết định năng suất Tân cổ điển 1950s Công nghệ quyết định năng suất
- Mô hình tăng trưởng Solow δk y Sản lượng cho mỗi công nhân s*f(k) y = f(k) c y s*f(k) i Lượng tư bản cho mỗi công nhân k
- Mô hình tăng trưởng Solow
- Chính sách tăng tỷ lệ tiết kiệm
- Rút ra hàm sản xuất Hàm sản xuất là sự mô tả việc kết hợp các yếu tố đầu vào để tạo ra hàng hoá và dịch vụ Y = A ƒ(L, K, H, R) Y = sản lượng hàng hoá và dịch vụ A = công nghệ sản xuất sẵn có (Technology) L = lượng lao động K = lượng tư bản hiện vật H = lượng vốn nhân lực R = lượng tài nguyên thiên nhiên ƒ( ) là hàm kết hợp 4 yếu tố sản xuất
- Hàm sản xuất và năng suất Hàm sản xuất hiệu suất không đổi theo quy mô Chia 2 vế cho L Y/ L = A F(L/L=1, K/ L, H/ L, R/L) trong đó: Y/L = sản lượng tạo ra bởi 1 công nhân K/L = lượng tư bản hiện vật cho 1 công nhân H/L = lượng vốn nhân lực trên 1 công nhân R/L = lượng tài nguyên thiên nhiên trên 1 công nhân
- Các yếu tố qui định năng suất 1. Tư bản hiện vật 2. Vốn nhân lực 3. Tài nguyên thiên nhiên 4. Tri thức công nghệ
- Vốn/Tư bản hiện vật: bao gồm những máy móc thiết bị và nhà xưởng phục vụ cho sản xuất Bản thân nó trước đây là đầu ra của sản xuất và bây giờ được dùng như một đầu vào sản xuất Ví dụ: Máy móc thiết bị Nhà xưởng Văn phòng, trường học, bệnh viện
- Các yếu tố qui định năng suất Vốn nhân lực/ trình độ lao động: thuật ngữ dùng để chỉ kỹ năng và kiến thức của công nhân có được từ học tập, đào tạo và kinh nghiệm Vốn nhân lực là yếu tố làm tăng năng suất giống như tư bản hiện vật
- Các yếu tố qui định năng suất Tài nguyên thiên nhiên:là các đầu vào sản xuất lấy từ thiên nhiên như đất đai, sông ngòi, mỏ khoáng Tài nguyên tái tạo được: cây cối, rừng Tài nguyên không tái tạo được: than, dầu… Tài nguyên nhân tạo: năng lượng mặt trời
- Các yếu tố qui định năng suất Tri thức công nghệ:là cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hoá và dịch vụ Vốn nhân lực là yếu tố trung chuyển tri thức công nghệ vào quá trình sản xuất dùng tư bản hiện vật
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
13 p | 229 | 19
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Số liệu kinh tế vĩ mô
43 p | 167 | 11
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
13 p | 175 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 1 - Tổng quan về nguyên lý kinh tế vi mô
22 p | 15 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học: Chương 2 - Cầu, cung và giá cả
28 p | 11 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - ThS. Phan Thế Công
25 p | 48 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
8 p | 75 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 8 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
16 p | 62 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 6 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
13 p | 82 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 3 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
6 p | 89 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
11 p | 97 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 7 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
9 p | 65 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 10 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
14 p | 70 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phan Thế Công
33 p | 39 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế học vĩ mô: Chương 2 - ThS. Phan Thế Công
11 p | 45 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
5 p | 83 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - PGS.TS. Trần Văn Hòe
296 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn