intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lý thuyết liên minh hải quan; lý thuyết về khu vực thương mại tự do; lý thuyết về thị trường chung;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế

  1. 8/23/2022 Chương 2: LÝ THUYẾT VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ - Lý thuyết liên minh hải quan - Đặc điểm và xu hướng - Tác động của liên minh hải quan - Lý thuyết về khu vực thương mại tự do - Đặc điểm và xu hướng - Tác động của khu vực thương mại tự do - Lý thuyết về thị trường chung - Đặc điểm và xu hướng - Tác động của thị trường chung 1 2.1 Lý thuyết liên minh hải quan 2.1.1 Đặc điểm và xu hướng Liên minh hải quan (Custom Union) là hình thức liên kết quốc tế trong hai hay nhiều quốc gia thỏa thuận khong những chỉ xóa bỏ thuế quan và những trở ngại khác trong quan hệ thương mại với nhau mà còn thiết lập biểu thuế quan chung đối với các quốc gia không phải là thành viên trong liên minh. 2 1
  2. 8/23/2022 • Liên minh Benelux gồm Bỉ, Hà Lan và Luxemburg, thành lập năm 1948 • Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) thành lập năm 1957 • Liên minh hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan thành lập năm 2007. Sau bổ sung Armenia và Kyrgyzstan hình thành Liên minh Kinh tế Á Âu (Eurasian Economic Union, viết tắt EAEU hoặc EEU) năm 2015 3 2.1 Lý thuyết liên minh hải quan 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan • Tác động tĩnh – Tạo lập thương mại (Trade Creation) – Chuyển hướng thương mại (Trade Diversion) – Tác động tĩnh khác • Tác động động – Tăng cạnh tranh – Tính kinh tế theo quy mô – Khuyến khích đầu tư 4 2
  3. 8/23/2022 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan • Tác động tĩnh – Tạo lập thương mại (Trade Creation) • Tạo lập thương mại là trường hợp khi một phần sản xuất trong nước của một quốc gia thành viên được thay thế bởi nhập khẩu với chi phí thấp hơn từ một quốc gia thành viên khác. 5 Liên minh hải quan với việc Tạo lập thương mại (Trade Creation) Quốc Chi phí H đánh H xóa • Giả thiết: gia sản thuế bỏ thuế – Thế giới gồm 3 quốc gia xuất nhập nhập • H – Quốc gia chủ nhà (Home) trung khẩu khẩu từ • P – Quốc gia đối tác (Partner) bình 100% P, duy • R – Đại diện phần còn lại của trì thuế thế giới (Rest) nhập – Hàng hóa X khẩu • Chi phí sản xuất mỗi đơn vị hàng hóa X ở 3 quốc gia không đổi với R • Quốc gia R có chi phí sản xuất H 5 5 5 thấp nhất P 4 8 4 R 3 6 6 Đơn vị: USD 6 3
  4. 8/23/2022 Liên minh hải quan với việc Tạo lập thương mại (Trade Creation) Quốc Chi phí H đánh H xóa Trước khi H và P thành lập gia sản thuế bỏ thuế Liên minh hải quan xuất nhập nhập • Khi H không áp thuế nhập trung khẩu khẩu từ khẩu bình 100% P, duy trì thuế => H sẽ nhập khẩu hàng hóa X nhập từ R với giá 3 USD khẩu với R H 5 5 5 P 4 8 4 R 3 6 6 Đơn vị: USD 7 Liên minh hải quan với việc Tạo lập thương mại (Trade Creation) Quốc Chi phí H đánh H xóa Trước khi H và P thành lập gia sản thuế bỏ thuế Liên minh hải quan xuất nhập nhập • Khi H áp thuế nhập khẩu trung khẩu khẩu từ 100% bình 100% P, duy trì thuế  Chi phí sản xuất X ở H vẫn là nhập 5 USD khẩu  H quyết định tự sản xuất X để với R tiêu dùng thay vì nhập khẩu H 5 5 5 với giá cao hơn P 4 8 4 R 3 6 6 Đơn vị: USD 8 4
  5. 8/23/2022 Liên minh hải quan với việc Tạo lập thương mại (Trade Creation) Quốc Chi phí H đánh H xóa Sau khi H và P thành lập Liên gia sản thuế bỏ thuế minh hải quan xuất nhập nhập • H xóa bỏ thuế nhập khẩu từ P trung khẩu khẩu từ bình 100% P, duy • H vẫn áp thuế nhập khẩu trì thuế 100% từ R nhập  Tạo lập thương mại xuất hiện khẩu  H quyết định ngừng sản xuất với R X (với chi phí 5 USD) để nhập H 5 5 5 khẩu từ P (với chi phí thấp P 4 8 4 hơn, 4 USD) R 3 6 6 Đơn vị: USD 9 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan • Tác động tĩnh – Tạo lập thương mại (Trade Creation) – Chuyển hướng thương mại (Trade Diversion) • Chuyển hướng thương mại là trường hợp khi nhập khẩu hàng hóa với chi phí thấp hơn từ một quốc gia không phải là thành viên được thay thế bởi nhập khẩu với chi phí cao hơn từ một quốc gia thành viên khác trong liên minh. 10 5
  6. 8/23/2022 Liên minh hải quan với việc Chuyển hướng thương mại (Trade Diversion) Quốc Chi phí H đánh H xóa • Giả thiết: gia sản thuế bỏ thuế – Thế giới gồm 3 quốc gia xuất nhập nhập • H – Quốc gia chủ nhà (Home) trung khẩu khẩu từ • P – Quốc gia đối tác (Partner) bình 50% P, duy • R – Đại diện phần còn lại của trì thuế thế giới (Rest) nhập – Hàng hóa X khẩu • Chi phí sản xuất mỗi đơn vị hàng hóa X ở 3 quốc gia không đổi với R • Quốc gia R có chi phí sản xuất H 5 5 5 thấp nhất P 4 6 4 R 3 4,5 4,5 Đơn vị: USD 11 Liên minh hải quan với việc Chuyển hướng thương mại (Trade Diversion) Quốc Chi phí H đánh H xóa Trước khi H và P thành lập gia sản thuế bỏ thuế Liên minh hải quan xuất nhập nhập • Khi H không áp thuế nhập trung khẩu khẩu từ khẩu bình 50% P, duy trì thuế => H sẽ nhập khẩu hàng hóa X nhập từ R với giá 3 USD khẩu với R H 5 5 5 P 4 6 4 R 3 4,5 4,5 Đơn vị: USD 12 6
  7. 8/23/2022 Liên minh hải quan với việc Chuyển hướng thương mại (Trade Diversion) Quốc Chi phí H đánh H xóa Trước khi H và P thành lập gia sản thuế bỏ thuế Liên minh hải quan xuất nhập nhập • Khi H áp thuế nhập khẩu 50% trung khẩu khẩu từ bình 50% P, duy  Chi phí sản xuất X ở H vẫn là trì thuế 5 USD nhập  H quyết định nhập khẩu X từ khẩu R với giá 4,5 USD với R H 5 5 5 P 4 6 4 R 3 4,5 4,5 Đơn vị: USD 13 Liên minh hải quan với việc Chuyển hướng thương mại (Trade Diversion) Quốc Chi phí H đánh H xóa Sau khi H và P thành lập Liên minh gia sản thuế bỏ thuế hải quan xuất nhập nhập • H xóa bỏ thuế nhập khẩu từ P trung khẩu khẩu từ • H vẫn áp thuế nhập khẩu 50% từ R bình 50% P, duy  Chuyển hướng thương mại xuất hiện  H quyết định ngừng sản xuất X để nhập trì thuế khẩu từ P nhập  Liên minh hải quan đã tạo sự dịch khẩu chuyển nhập khẩu từ R (có chi phí sản với R xuất thấp hơn) sang P (có chi phí sản H 5 5 5 xuất cao hơn), chỉ đem lại lợi ích cho cục bộ các quốc gia thành viên, nhưng gây P 4 6 4 thiệt hại cho việc phân bổ nguồn lực và R 3 4,5 4,5 phúc lợi trên quy mô thế giới Đơn vị: USD 14 7
  8. 8/23/2022 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan • Tạo lập thương mại – có tác động tích cực làm gia tăng phúc lợi của các quốc gia thành viên, do đó, tăng thu nhập trên phạm vi thế giới. • Chuyển hướng thương mại – dẫn đến giảm phúc lợi của các quốc gia thành viên. • Tác động chung của Liên minh hải quan đối với phúc lợi của các quốc gia thành viên phụ thuộc vào mức độ tác động tương quan của 2 xu hướng đối ngược nhau này. 15 Tác động của tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại Giả thiết: Px SH • Thế giới gồm 3 quốc gia H, P và R Pp(1+t) • SH và DH là đường cung và đường cầu sản phẩm X của quốc gia H PR(1+t) a • PP và PR là chi phí sản xuất một đơn b c d vị X ở quốc gia P và R Pp SP e SR • H được coi là quốc gia nhỏ so với PR quốc gia P và R và do đó, đường cung của quốc gia P và R lần lượt là DH SP và SR hoàn toàn co dãn Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 QX Trước khi H và P thành lập Liên minh hải quan, thuế nhập khẩu = 0 • H nhập khẩu hàng hóa X từ quốc gia R bởi vì PR
  9. 8/23/2022 Tác động của tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại Giả thiết: Px SH • Thế giới gồm 3 quốc gia H, P và R Pp(1+t) • SH và DH là đường cung và đường cầu sản phẩm X của quốc gia H PR(1+t) a • PP và PR là chi phí sản xuất một đơn b c d vị X ở quốc gia P và R Pp SP e SR • H được coi là quốc gia nhỏ so với PR quốc gia P và R và do đó, đường cung của quốc gia P và R lần lượt là DH SP và SR hoàn toàn co dãn Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 QX Trước khi H và P thành lập Liên minh hải quan, thuế nhập khẩu = t • H nhập khẩu hàng hóa X từ quốc gia R bởi vì PR(1+t)
  10. 8/23/2022 Tác động của tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại Sau khi H và P thành lập Liên minh Px SH hải quan Pp(1+t) • H xóa bỏ thuế nhập khẩu từ P • H vẫn áp thuế nhập khẩu t từ R PR(1+t) • H nhập khẩu hàng hóa X từ quốc gia a P bởi vì PP Tác động ròng của hình thành Liên minh Hải quan = (b+d) - e 19 Tác động của tạo lập thương mại và chuyển hướng thương mại Px SH Pp(1+t) PR(1+t) Điều kiện để hình thành Liên minh a hải quan, tác động của Tạo lập c b d Pp SP thương mại lớn hơn tác động của e PR SR Chuyển hướng thương mại ? DH Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 QX • Quy mô kinh tế và số thành viên của LMHQ • Mức thuế quan giữa các quốc gia thành viên trước và sau khi thành lập LMHQ • Mức thuế quan chung đối với phần còn lại của thế giới sau khi thành lập LMHQ • Mức độ cạnh tranh/bổ sung giữa nền kinh tế các quốc gia thành viên • Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia thành viên • Quan hệ kinh tế thương mại giữa các quốc gia thành viên trước khi thành lập LMHQ 20 10
  11. 8/23/2022 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan • Tác động tĩnh – Tạo lập thương mại (Trade Creation) – Chuyển hướng thương mại (Trade Diversion) – Tác động tĩnh khác • Tiết kiệm chi phí hành chính để vận hành bộ máy quản lý hải quan, kiểm soát biên giới v.v… phục vụ cho hoạt động thương mại giữa các quốc gia thành viên • Xu hướng chuyển hướng thương mại hình thành do giảm nhu cầu nhập khẩu từ và lượng xuất khẩu tới phần còn lại của thế giới, có thể dẫn tới sự cải thiện điều kiện thương mại tập thể trong Liên minh hải quan • Các quốc gia thành viên tham gia liên minh sẽ có khả năng thương lượng tốt với phần còn lại của thế giới hơn là thực lực của chính bản thân từng quốc gia thành viên riêng lẻ 21 2.1.2 Tác động của liên minh hải quan • Tác động động của liên minh hải quan – Tăng cạnh tranh – Tính kinh tế theo quy mô – Khuyến khích đầu tư 22 11
  12. 8/23/2022 2.2 Lý thuyết về khu vực thương mại tự do 2.2.1 Đặc điểm và xu hướng • Khu vực thương mại tự do (FTA) là hình thức liên kết quốc tế, trong đó các quốc gia thành viên cùng nhau thỏa thuận giảm dần hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan đối với phần lớn hàng hóa và dịch vụ khi buôn bán với nhau để tiến tới thành lập một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ. • Mỗi quốc gia thành viên vẫn có quyền duy trì chính sách thương mại riêng đối với các quốc gia không phải là thành viên. 23 2.2 Lý thuyết về khu vực thương mại tự do 2.2.2 Tác động của khu vực thương mại tự do SH ̣(Quốc gia PX PX D H) H DP SP PH PP PP α β Ω P P W W O Q5 Q6 Q O Q1 Q2 Q3 Q4 Q X X Hình 2-2. Tác động của khu vực thương mại tự do – Trường hợp 1 24 12
  13. 8/23/2022 Tác động của Khu vực thương mại tự do PX PX D SH ̣(Quốc gia H) Giả thiết H D P SP PH • Thế giới chỉ có 2 quốc gia H và P γ đều sản xuất hàng hóa X và có điều α kiện cầu tương tự nhau. PP PP Ω β PW P W • Quốc gia H sản xuất hàng hóa X O Q5 Q6 Q O Q1 Q2 Q3 Q4 kém hiệu quả hơn so với quốc gia P QX Tác động của khu vực thương mại tự do – X Trường hợp 1 Trước khi thành lập khu vực thương mại tự do • quốc gia P sản xuất và tiêu dùng OQ6 với mức giá OPP. • Quốc gia H sản xuất OQ2 và tiêu dùng OQ3 với mức giá OPH, nhập khẩu Q2Q3 từ phần còn lại của thế giới với mức giá OPW. Thu nhập của Chính phủ quốc gia H sẽ là diện tích β. 25 Tác động của Khu vực thương mại tự do PX PX D SH ̣(Quốc gia H) Giả thiết H D P SP PH • Thế giới chỉ có 2 quốc gia H và P γ đều sản xuất hàng hóa X và có điều α kiện cầu tương tự nhau. PP PP Ω β PW P W • Quốc gia H sản xuất hàng hóa X O Q5 Q6 QX O Q1 Q2 Q3 Q4 QX Tác động của khu vực thương mại tự do – kém hiệu quả hơn so với quốc gia P Trường hợp 1 Sau khi thành lập khu vực thương mại tự do • quốc gia P sản xuất và tiêu dùng OQ6 với mức giá OPP. • Quốc gia H sản xuất OQ2 và tiêu dùng OQ3 với mức giá OPH, nhập khẩu Q2Q3 từ phần còn lại của thế giới với mức giá OPW. Thu nhập của Chính phủ quốc gia H sẽ là diện tích β. 26 13
  14. 8/23/2022 2.2 Lý thuyết về khu vực thương mại tự do 2.2.2 Tác động của khu vực thương mại tự do PX PX SH DP D SP H γ SH+P PFTA α PP PFTA Ω PP P P W W O Q4 Q5 Q O Q1 Q2 Q3 Q X X Hình 2-3. Tác động của khu vực thương mại tự do – Trường hợp 2 27 2.3 Lý thuyết về thị trường chung 2.3.1 Đặc điểm và xu hướng • Thị trường chung là hình thức liên kết quốc tế ở mưc độ cao hơn Liên minh hải quan. Trong thị trường chung, các quốc gia thành viên ngoài việc thống nhất áp dụng các biện pháp tương tự như Liên minh hải quan trong trao đổi thương mại, họ còn thỏa thuận và cho phép vốn và lao động được di chuyển tự do giữa các quốc gia thành viên. • Ví dụ: Cộng đồng Thị trường Nam Mỹ (Mercosur) – được thành lập năm 1991 gồm các nước Brasil, Argentina, Uruguay, Paraguay. Năm 2006 kết nạp thêm Venezuela. – Bolivia, Chile, Colombia, Ecuador và Peru hiện là các thành viên liên kết của Mercosur. 28 14
  15. 8/23/2022 2.3 Lý thuyết về thị trường chung 2.3.2 Tác động của thị trường chung r VMPKH VMPKH B rp rc A Rc RH C OH K1 KO OP Hình 2-4: Tác động của di chuyển vốn tự do trọng một thị trường chung 29 2.3 Lý thuyết về thị trường chung 2.3.2 Tác động của thị trường chung W W VMPKH VMPKH WH E D WC WC F WP OH LO L1 OP Hình 2-5: Tác động của di chuyển lao dộng tự do trong một thị trường chung 30 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2