intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

46
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Chương này có nội dung trình bày về: quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam; quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ; một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia; cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

  1. 8/5/2020 5.3 Đồng tiền chung châu Âu 5.3.2 Tác động của đồng tiền chung châu Âu (*) Đối với các nước thành viên EU (*) Đối với hệ thống tiền tệ quốc tế (*) Đối với nước ngoài khối Chương 6: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM • Quan điểm, đường lối hội nhập KTQT của Việt Nam • Quá trình hội nhập KTQT của Việt Nam qua các thời kỳ – Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN – Quá trình Việt Nam tham gia APEC – Quá trình Việt Nam gia nhập WTO • Một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia – Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ – Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU – Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản – Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP • Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT đối với Việt Nam 46
  2. 8/5/2020 6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam • Thứ nhất, hội nhập KTQT là do yêu cầu nội sinh, do yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN. Hội nhập KTQT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị. • Thứ hai, hội nhập KTQT phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc và chủ quyền đất nước; khẳng định mở cửa, hội nhập để khai thác các mặt có lợi cho sự phát triển kinh tế của ta từ nền kinh tế thế giới. • Thứ ba, chúng ta chủ động hội nhập, dựa vào nguồn lực trong nước là chính, đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. 6.1 Quan điểm, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam • Thứ tư, chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cơ cấu thị trường, xây dựng đồng bộ thị trường trong nước (thị trường hàng hoá, thị trường nhân lực, thị trường tiền tệ, thị trường bất động sản), để đủ sức hội nhập với khu vực và hội nhập toàn cầu, xử lý đúng đắn lợi ích giữa ta và các đối tác. • Thứ năm, song song với việc xây dựng, phát triển đồng bộ thị trường, chúng ta phải nhanh chóng xây dựng các doanh nghiệp vững mạnh. Doanh nghiệp là đội quân xung kích vô cùng quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế. • Thứ sáu, chủ động tham gia cộng đồng thương mại thế giới, tích cực tham gia đàm phán thương mại, tham gia các diễn đàn, các tổ chức, các hiệp định, định chế quốc tế một cách chọn lọc với những bước đi tỉnh táo và thích hợp. (Nghị quyết số 22-NQ/TW về hội nhập quốc tế) 47
  3. 8/5/2020 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.1 Quá trình Việt Nam hội nhập ASEAN • Năm 1992, Việt Nam trở thành Quan sát viên, tham dự các Hội nghị Bộ trưởng ASEAN (AMM) hàng năm • Ngày 28/7/1995, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 28 (AMM-28), Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này • Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 6 tại Hà Nội (12/1998)- • Định hướng cho sự phát triển và hợp tác của Hiệp Hội trong những năm kế tiếp để thực hiện Tầm nhìn 2020. 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC 48
  4. 8/5/2020 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC • Tháng 11/1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Thương mại của 12 nền kinh tế thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là Australia, Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản, Hàn Quốc, Brunây, Inđônêxia, Xingapo, Malaixia, Philippin, Thái Lan, và New Zealand đã nhóm họp ở thủ đô Canberra (Australia), thành lập ra APEC. Tháng 11/1991, APEC kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, tháng 11/1994 kết nạp thêm Chilê, Mêxicô và Papua Niu Ghinê. • Tháng 6/1996, Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập APEC • Hội nghị Thượng đỉnh thường niên APEC tại Vancuvơ - Canađa tháng 11/1997 đã quyết định kết nạp Việt Nam, Nga và Pêru là thành viên chính thức của APEC vào tháng 11/1998, 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia APEC • Từ khi thành thành viên chính thức của APEC (1998), Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc các cam kết hợp tác của APEC • Việt Nam đảm nhận vị trí Chủ tịch và điều hành nhiều Nhóm công tác quan trọng như Nhóm Công tác Y tế nhiệm kỳ 2009 - 2010, Nhóm công tác về Đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm công tác về thương mại điện tử… • Việt Nam đã triển khai thành công hơn 60 sáng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến trên hầu hết các lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, y tế, đối phó với thiên tai, chống khủng bố... • Việt Nam được đánh giá là một trong những thành viên năng động, đã có nhiều sự đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC 49
  5. 8/5/2020 6.2 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam qua các thời kỳ 6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.1 Tổng quan quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam • 1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. • 8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại” • 1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA) • 1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóa các chính sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-2000. • 4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Công tác. Việt Nam đưa ra Bản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương. 6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.1 Tổng quan quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam • 2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán, với 2 mốc quan trọng: 10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn nhất; 5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ. • 26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác chính thức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đã có 14 phiên họp đa phương từ tháng 7- 1998 đến tháng 10-2006. • 7-11-2006: Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamy đã ký vào Nghị định thư gia nhập của Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạt các cuộc đàm phán song phương, đa phương và tham vấn kể từ khi đệ đơn gia nhập vào năm 1995. • 11-1-2007 WTO nhận được được quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ của WTO. 50
  6. 8/5/2020 6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO của Việt Nam A/ Các cam kết đa phương - Kinh tế phi thị trường: . - Dệt may: - Trợ cấp phi nông nghiệp: - Trợ cấp nông nghiệp:. - Quyền kinh doanh (quyền xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa):. 6.2.3 Quá trình Việt Nam gia nhập WTO 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO của Việt Nam A/ Các cam kết đa phương - Một số biện pháp hạn chế nhập khẩu:. - Minh bạch hóa:. - Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (. 51
  7. 8/5/2020 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO của Việt Nam C. Các cam kết về mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Ngành và phân Hạn chế tiếp cận thị Hạn chế đối xử Cam kết bổ ngành trường quốc gia sung B. Dịch vụ giáo (1) Chưa cam kết. (1) Chưa cam kết. dục phổ thông cơ (2) Không hạn chế. (2) Không hạn sở chế. (3) Chưa cam kết. (CPC 922) (3) Chưa cam kết. (4) Chưa cam kết, trừ các cam kết (4) Chưa cam kết, chung. trừ các cam kết chung. 6.2.3.2 Tóm lược cam kết gia nhập WTO của Việt Nam C. Các cam kết về mở cửa thị trường thương mại dịch vụ Ngành và phân Hạn chế tiếp cận thị Hạn chế đối xử Cam kết ngành trường quốc gia bổ sung C. Giáo dục bậc (1) Chưa cam kết. (1) Chưa cam kết. cao (2) Không hạn chế. (2) Không hạn chế. (CPC 923) (3) Không hạn chế, ngoại (3) Giáo viên nước D. Giáo dục cho trừ: ngoài làm việc tại các người lớn Kể từ ngày gia nhập, chỉ cơ sở đào tạo có vốn (CPC 924) cho phép thành lập liên đầu tư nước ngoài E. Các dịch vụ giáo doanh. Cho phép phía phải có tối thiểu 5 dục khác nước ngoài sở hữu đa số năm kinh nghiệm (CPC 929 bao gồm vốn trong liên doanh. Kể giảng dạy và phải đào tạo ngoại ngữ ) từ ngày 1/1/2009 sẽ cho được Bộ Giáo dục và phép thành lập cơ sở đào Đào tạo của Việt tạo 100% vốn đầu tư Nam công nhận về nước ngoài. chuyên môn. Sau 3 năm kể từ ngày gia (4) Chưa cam kết, trừ nhập: không hạn chế. các cam kết c (4) Chưa cam kết, trừ các cam kết chung. 52
  8. 8/5/2020 6.3 Một số hiệp định thương mại tự do có Việt Nam tham gia 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.1 Quá trình hình thành và ký kết Hiệp định  Tháng 7/1995 Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton chính thức tuyên bố “bình thường hóa các mối quan hệ ngoại giao” với Việt Nam  Từ tháng 10/1995 đến giữa năm 1996 đã diễn ra các cuộc gặp gỡ, thảo luận, chuẩn bị cho việc đàm phán, ký hiệp định thương mại đầu tiên giữa hai nước  Vòng đàm phán đầu tiên giữa hai bên được bắt đầu vào cuối tháng 9/1996 tại Hà Nội, vòng cuối cùng (vòng thứ 11) kết thúc tại Washington tháng 7/2000, với việc ký chính thức Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa kỳ (BTA) ngày 14/7/2000  Ngày 10/12/2001, hai bên Việt Nam và Hoa Kỳ đã trao đổi công hàm về việc phê chuẩn, Hiệp định bắt đầu có hiệu lực. 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định Hiệp định này bao gồm 7 chương (72 điều), 9 phụ lục và 2 thư trao đổi. • Chương 1: Thương mại hàng hoá • Chương 2: Quyền sở hữu trí tuệ • Chương 3: Thương mại dịch vụ • Chương 4: Phát triển quan hệ đầu tư • Chương 5: Tạo thuận lợi cho kinh doanh • Chương 6: Minh bạch và quyền khiếu kiện • Chương 7: Những điều khoản chung 53
  9. 8/5/2020 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.3 Tác động của Hiệp định đối với Việt Nam A. Thương mại Kết quả thương mại hai nước Những khó khăn của Việt Nam trong thời gian tới . 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.3 Tác động của Hiệp định đối với Việt Nam B. Đầu tư * Cải thiện môi trường đầu tư: • Cho phép hình thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài với tất cả các lĩnh vực không bị hạn chế • Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) Được giảm bớt và xóa bỏ vào năm 2005 * Thu hút vốn đầu tư và các ngành sản xuất định hướng xuất khẩu * Khuyến khích đầu tư gián tiếp của Hoa Kỳ vào Việt Nam 54
  10. 8/5/2020 6.3.1 Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa kỳ 6.3.1.3 Tác động của Hiệp định đối với Việt Nam C. Cải cách về thể chế • Việt Nam đã cam kết cải cách các thủ tục hải quan nhằm đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế và của WTO bao gồm: D. Cung cấp những hiểu biết và kinh nghiệm quý báu cho đàm phán gia nhập WTO • BTA được xây dựng dựa trên những quy tắc tổng quát của WTO nên hiệp định là bước tiến quan trọng giúp Việt Nam tiếp cận nhanh hơn đến WTO. 6.3.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU 6.3.2.1 Quá trình hình thành và ký kết Hiệp định • Ngày 26/6/2012, Việt Nam và EU đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA • Ngày 2/12/2015, Tuyên bố về việc chính thức kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA). • Tháng 6/2018, hai Bên công bố chính thức hoàn tất việc rà soát pháp lý đối với Hiệp định Thương mại (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (nay có tên là EVIPA) 55
  11. 8/5/2020 6.3.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU 6.3.2.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định A. Thương mại hàng hóa Đối với xuất khẩu của Việt Nam: • Ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. • Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. • Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu còn lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu trong hạn ngạch là 0%. 6.3.2.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định A. Thương mại hàng hóa • Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên):. • Gạo:. • Mật on. • Rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả khác, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: 56
  12. 8/5/2020 6.3.2.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định A. Thương mại hàng hóa Đối với nhập khẩu từ EU: • Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu sau lộ trình nhất định; chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng, trong đó có dầu thô và than đá. • Ô tô, xe máy:; • Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà:. 6.3.2.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định B. Thương mại dịch vụ và đầu tư • Cam kết của Việt Nam và EU về thương mại dịch vụ và đầu tư cao hơn cam kết trong WTO và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU trong những Hiệp định FTA gần đây của EU. • Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho các nhà đầu tư EU gồm một số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối. • Hai bên cũng đưa ra cam kết về đối xử quốc gia trong lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận về nội dung giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước. 57
  13. 8/5/2020 6.3.2.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định C. Sở hữu trí tuệ • Về cơ bản, các cam kết về sở hữu trí tuệ của Việt Nam là phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. • Về chỉ dẫn địa lý, khi Hiệp định có hiệu lực, Việt Nam sẽ bảo hộ trên 160 chỉ dẫn địa lý của EU (bao gồm 28 thành viên) và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý của Việt Nam. Các chỉ dẫn địa lý của Việt Nam đều liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho một số chủng loại nông sản của Việt Nam xây dựng và khẳng định thương hiệu của mình tại thị trường EU. Các nội dung khác: Hiệp định EVFTA cũng bao gồm các Chương liên quan tới cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, pháp lý-thể chế. Các nội dung này phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy sự phát triển của thương mại và đầu tư giữa hai Bên. 6.3.2 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU 6.3.2.3 Tác động của Hiệp định đối với Việt Nam • A. Cơ hội • B. Thách thức 58
  14. 8/5/2020 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.1 Quá trình hình thành và ký kết Hiệp định • Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP), hay còn gọi là TPP- 11 là một hiệp định về nguyên tắc thương mại giữa 11 quốc gia bao gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, NewZealand, Peru, Singapore và Việt Nam. • Tiền thân của hiệp định CPTPP là Hiệp định Đối tác Thái Bình Dương (TPP) gồm 11 nước kể trên và Hoa Kỳ tham gia đàm phán. 6.3.3.1 Quá trình hình thành và ký kết Hiệp định • Năm 2002, ba nước Chile, NewZealand và Singapore khởi xướng và đàm phán một FTA của Khu vực châu Á – Thái Bình Dương • Ngày 4/2/2016 các nước ký kết TPP tại NewZealand tuy nhiên đến này 30/1/2017 Hoa Kỳ đã rút khỏi TPP. • Tháng 11/2017, Bên lề Hội nghị cấp cao APEC, 11 nước còn lại đã thống nhất đổi tên Hiệp định TPP thành Hiệp định CPPP với các nội dung cốt lõi. • Tháng 1/2018, Kết thúc đàm phán CPTPP • Ngày 8/3/2018, ký kết Hiệp định CPTPP tại Santiago, Chile 59
  15. 8/5/2020 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định Về thương mại hàng hóa: Về quy tắc xuất xứ: 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định Đối với các biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động thực vật (SPS), Đối với hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT), 60
  16. 8/5/2020 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định • Về quản lý hải quan và thuận lợi hóa thương mại • Phòng vệ thương mại • Đầu tư • Thương mại điện tử • Mua sắm chính phủ • Doanh nghiệp nhà nước • Doanh nghiệp vừa và nhỏ 6.3.4 Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái bình Dương – CPTPP 6.3.3.3 Tác động của Hiệp định đối với Việt Nam A. Tác động chung đến nền kinh tế B. Tác động đối với doanh nghiệp Việt Nam • Cơ hội • Thách thức 61
  17. 8/5/2020 6.4 Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam 6.4.1. Cơ hội • Mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam • Tăng thu hút đầu tư nước ngoài, viện trợ phát triển chính thức • Tạo điều kiện tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ kinh doanh • Góp phần duy trì hoà bình ổn định, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. 6.4 Cơ hội và thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam 6.4.2. Thách thức • Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những yêu cầu về gìn giữ độc lập – an ninh – chủ quyền và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc • Thách thức trong vấn đề thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ môi trường • Thách thức trong việc hoàn thiện thể chế và chính sách phát luật cũn như phát triển kinh tế dựa trên việc sử dụng hiệu quả nguồn lực của đất nước 62
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2