Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU
lượt xem 5
download
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: lịch sử hình thành liên minh EU; cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu; đồng tiền chung châu Âu;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU
- 8/23/2022 Chương 5: HỘI NHẬP TRONG KHUÔN KHỔ EU - Lịch sử hình thành liên minh EU - Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu - Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu - Mục tiêu hoạt động của liên minh châu Âu - Nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu - Đồng tiền chung châu Âu - Quá trình ra đời và vị thế của đồng tiền chung châu ÂU - Tác động của đồng tiền chung châu Âu 1 5.1 Lịch sử hình thành liên minh EU ✓Ngày 18/4/1951, tại Paris, 6 quốc gia Tây Âu gồm : Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg đã ký Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép Châu Âu (có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) ✓Ngày 25/ 7/ 1957, hiệp ước về việc thành lập 2 tổ chức lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) và cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu được ký kết và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1958. ✓Năm 1967, các thành viên đã ký Hiệp ước hợp nhất cho ra đời Cộng đồng châu Âu (EC) trên cơ sở hợp nhất ba cộng đồng trước đó của các nước Châu Âu. ✓Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia Tây Âu ở Maastricht – Hà Lan tháng 11 năm 1991, các nước đã ký kết thành công Hiệp ước Maastricht đánh dấu sự kiện Liên minh châu Âu (EU - European Union) chính thức ra đời. ✓Năm 2009, Hiệp ước Lisbon, tên gọi đầy đủ là Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu và Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu. https://europa.eu/european-union/index_en 2 1
- 8/23/2022 5.1 Lịch sử hình thành liên minh EU 3 5.2 Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu 5.2.1 Cơ cấu tổ chức của Liên minh châu Âu • Hội đồng châu Âu (The European Council) (hoặc Hội nghị Thượng đỉnh châu Âu (European Summit): là cơ quan chính trị cao nhất của EU • Hội đồng Liên minh Châu Âu (The Council of the European Union) hay Hội đồng Bộ trưởng (the Council of Ministers): Đây là thể chế ra quyết định chính của EU • Nghị viện châu Âu (European Parliament – EP): có chức năng chính là cùng Hội đồng Bộ trưởng ban hành luật pháp; giám sát các cơ quan của EU, đặc biệt là Ủy ban châu Âu. • Ủy ban châu Âu (The European Commission): đại diện và ủng hộ cho lợi ích của toàn EU. Đây là cơ quan đệ trình dự thảo luật lên Hội đồng và Nghị viện châu Âu. • Tòa án Công lý Liên minh châu Âu: Có thẩm quyền tư pháp đối với các vấn đề liên quan đến luật pháp của EU 4 2
- 8/23/2022 5.2 Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu 5.2.2 Mục tiêu hoạt động của liên minh châu Âu ✓ Thúc đẩy sự hòa hợp xã hội, chính trị và kinh tế lớn hơn giữa các quốc gia Tây Âu, ✓ Xây dựng và phát triển một khu vực mà ở đó, hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các nước thành viên ; ✓ Tăng cường hợp tác, liên kết không chỉ về kinh tế, luật pháp, nội vụ mà còn trên cả lĩnh vực an ninh, đối ngoại 5 5.2 Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu 5.2.3 Nội dung hợp tác (7) Thứ nhất, xây dựngvà thực thi chính sách cạnh tranh của thị trường thống nhất Thứ hai, xây dựng và thực thi chính sách nông nghiệp chung của Châu Âu Thứ ba, xây dựng và thực thi chính sách thương mại chung Thứ tư, xây dựng và thực thi chính sách tiền tệ Chung 6 3
- 8/23/2022 5.2 Cơ cấu tổ chức, mục tiêu hoạt động và nội dung hợp tác trong liên minh châu Âu 5.2.3 Nội dung hợp tác (7 – tiếp) Thứ năm, xây dựng và thực thi chính sách vùng và gắn kết kinh tế xã hội Thứ sáu, xây dựng và thực thi chính sách Môi trường chung ở châu Âu Thứ bảy, xây dựng thể chế và hoạch định chính sách tầm khu vực của EU 7 5.3 Đồng tiền chung châu Âu 5.3.1 Quá trình ra đời và vị thế của đồng tiền chung châu ÂU • Từ 1-1-1999 bắt đầu đưa đồng EURO vào lưu hành. Giai đoạn đầu từ 1-1-1999 đến 1-1-2002 đồng EURO chỉ lưu hành không bằng tiền mặt. Từ 1-1-2002 đến tháng 7-2002 bắt đầu lưu hành đồng EURO (1) bằng tiền giấy và tiền kim loại song song với các đồng tiền bản địa, và từ tháng 7-2002 các đồng tiền bản địa không còn tồn tại • Ngày 01/01/2002, đồng Euro được chính thức phát hành, cùng một lúc đã có khoảng 10 tỉ tờ tiền giấy và một lượng lớn khoảng 50 tỉ tiền xu được đưa vào lưu thông trong nhiều nước châu Âu. • Đối với tiền giấy, có tất cả 7 loại mệnh giá cụ thể là: 5 Euro, 10 Euro, 20 Euro, 50 Euro, 100 Euro, 200 Euro, 500 Euro. Đồng Euro xu được đưa vào lưu thông có 8 loại mệnh giá khác nhau: 1, 2, 5, 10, 20 và 50 cent và 1 Euro, 2 Euro. Một Euro tương đương với 100 cent. • Khu vực eurozone gồm 19 quốc gia 8 4
- 8/23/2022 5.3 Đồng tiền chung châu Âu 5.3.2 Tác động của đồng tiền chung châu Âu (*) Đối với các nước thành viên EU • Thị trường chung Châu Âu sẽ trở nên đồng nhất và hiệu quả hơn. • Tiết kiệm đáng kể chi phí giao dịch ngoại hối • Giảm rủi ro và chi phí bảo hiểm rủi ro • Khuyến khích đầu tư, kích thích tăng trưởng kinh tế • Tăng cường hoạt động thương mại giữa các nước thành viên 9 5.3 Đồng tiền chung châu Âu 5.3.2 Tác động của đồng tiền chung châu Âu (*) Đối với hệ thống tiền tệ quốc tế • Đồng EUR ra đời còn được coi như một nhân tố mới góp phần chuyển dịch sự cân bằng của hệ thống tiền tệ toàn cầu hướng về một thế giới tiền tệ 3 cực EUR, USD và JPY (*) Đối với nước ngoài khối • Tạo điều kiện cho các quốc gia đa dạng hóa dự trữ, phân tán được rủi ro ngoại tệ tránh phụ thuộc quá mức vào đồng USD 10 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 1 - TS. Phạm Văn Chắt
54 p | 109 | 16
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 3 - TS. Phạm Văn Chắt
52 p | 159 | 15
-
Bài giảng Hội nhập Kinh tế quốc tế, cơ hội và thách thức
17 p | 100 | 13
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
12 p | 99 | 12
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 2 - TS. Phạm Văn Chắt
63 p | 80 | 10
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
6 p | 72 | 10
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO
13 p | 25 | 9
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN
20 p | 20 | 8
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
17 p | 45 | 8
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 1: Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế
14 p | 17 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 5: Hội nhập trong khuôn khổ EU
5 p | 34 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 4: Hội nhập trong khuôn khổ ASEAN
14 p | 44 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Chương 3: Hội nhập trong khuôn khổ WTO
11 p | 26 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế và tổ chức thương mại thế giới (WTO)
43 p | 37 | 6
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 2: Lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế
15 p | 13 | 5
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế - Mục tiêu và động lực để Việt Nam phát triển: Chuyên đề 4 - TS. Phạm Văn Chắt
21 p | 83 | 5
-
Bài giảng Hội nhập kinh tế quốc tế (International economic integration) - Chương 6: Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
22 p | 23 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn