intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chuyển hóa năng lượng - TS. BS Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn

Chia sẻ: AndromedaShun _AndromedaShun | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chuyển hóa năng lượng - TS. BS Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn. Sau khi học xong bài này, học viên có thể mô tả được các khái niệm liên quan đến năng lượng trong hóa sinh học; phân tích được chuỗi hô hấp tế bào; phân tích được chu trình Krebs; phân tích được mối liên hệ giữa sự chuyển hóa các chất và chuyển hóa năng lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chuyển hóa năng lượng - TS. BS Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn

  1. 10/11/2013 CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TS BS NGUYỄN HỮU NGỌC TUẤN MỤC TIÊU 1. Mô tả được các khái niệm liên quan đến năng lượng trong hóa sinh học 2. Phân tích được chuỗi hô hấp tế bào 3. Phân tích được chu trình Krebs 4. Phân tích được mối liên hệ giữa sự chuyển hóa các chất và chuyển hóa năng lượng 5. Giải thích được một số hiện tượng sinh lý liên quan đến chuyển hóa năng lượng 1
  2. 10/11/2013 NỘI DUNG 1. Tổng quan 2. Chuỗi hô hấp tế bào 3. Chu trình Krebs TỔNG QUAN Năng lượng = hoạt động 2
  3. 10/11/2013 TỔNG QUAN Scatch assay Năng lượng = hoạt động TỔNG QUAN • Năng lượng là mấu chốt cho các hoạt động • Năng lượng là cho phản ứng hóa học 1. Cơ chế năng lượng giúp phản ứng hóa học xảy ra? 2. Năng lượng từ đâu đến? 3
  4. 10/11/2013 TỔNG QUAN • Tổng năng lượng của hệ thống không thay đổi, chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác. • Tổng entropy phải tăng để phản ứng xảy ra ngẫu nhiên trong một hệ thống: ΔG = ΔH – TΔS (sự thay đổi năng lượng tự do) ΔG = ΔE – TΔS (vì ΔE = ΔH) TỔNG QUAN ΔG = ΔE – TΔS (vì ΔE = ΔH) nếu ΔG < 0, phản ứng xảy ra ngẫu nhiên nếu ΔG 0, phản ứng xảy ra khi có năng lượng nếu ΔG >> 0 , hệ thống ổn định 4
  5. 10/11/2013 TỔNG QUAN • Luôn có một cặp phản ứng cho và nhận năng lượng. A Phóng thích năng lượng Năng lượng nhiệt D Năng lượng tự do Năng lượng hóa học Hấp thu năng lượng B C TỔNG QUAN • Năng lượng nằm trong nối cao năng • Nối cao năng là cơ sở vật chất của năng lượng • Chất mang nối cao năng? • Nhu cầu về sự thuận tiện trong việc giao/lấy năng lượng? • Cơ chế tích lũy năng lượng? 5
  6. 10/11/2013 TỔNG QUAN Quá trinh dị hóa = vật chất tạo năng lượng Quá trình đồng hóa = năng lượng tạo vật chất CHU TRÌNH KREBS CH ACETYL- CÁC CHẤT CoA FADH2 CT KREBS NADH CHUỖI HÔ HẤP ATP TẾ BÀO 6
  7. 10/11/2013 CHU TRÌNH KREBS 7
  8. 10/11/2013 CHU TRÌNH KREBS CHU TRÌNH KREBS 8
  9. 10/11/2013 CHU TRÌNH KREBS CHU TRÌNH KREBS 9
  10. 10/11/2013 CHU TRÌNH KREBS 10
  11. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO 11
  12. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO 12
  13. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO 13
  14. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO Cấu trúc của phức hợp protein tạo ATP từ ADP khi H+ di chuyển từ khoang gian màng vào trong ty thể. 14
  15. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO Hệ thống các chất vận chuyển trên màng trong ty thể đảm bảo thế năng của các chất tham gia phản ứng. CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO Sự di chuyển 4H+ tương ứng với sự tạo 1 ATP 15
  16. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO Glycerol-3-phosphate hoạt động như chất vận chuyển đương lượng khử từ tế bào chất vào ty thể. CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO Malate hoạt động như chất vận chuyển đương lượng khử từ tế bào chất vào ty thể. 16
  17. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO Creatine phosphate hoạt động: 1- như một chất vận chuyển nối cao năng của ATP từ ti thể ra ngoài tế bào 2- như một chất đệm năng lượng. CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO Hoạt động của chuỗi HHTB được điều hòa chặt chẽ dựa trên sự có sẵn của các thành phần tham gia phản ứng. 17
  18. 10/11/2013 CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO A Phóng thích năng lượng Năng lượng nhiệt D Năng lượng tự do Năng lượng Hấp thu năng lượng hóa học (66%) B C CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2