Bài giảng Chuyển hoá năng lượng - Ths. Bs. Trần Thị Thu Thảo
lượt xem 14
download
Mục tiêu chính của Bài giảng Chuyển hoá năng lượng nhằm giúp các bạn nắm được khái niệm về phản ứng oxy hoá khử, sự phosphoryl hoá và sự khử phosphoryl, bản chất và quá trình chuyển biến của sự hô hấp tế bào, chu trình Krebs.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chuyển hoá năng lượng - Ths. Bs. Trần Thị Thu Thảo
- CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ths. Bs. Trần Thị Thu Thảo Bộ môn Sinh hóa
- MỤC TIÊU Khái niệm về phản ứng oxy hoá khử, sự phosphoryl hoá và sự khử phosphoryl Bản chất và quá trình chuyển biến của sự hô hấp tế bào Chu trình Krebs.
- Khái niệm về chuyển hóa các chất Từ khi thức ăn đưa vào cơ thể, đến khi chất cặn bả được đào thải ra ngoài Xảy ra qua nhiều khâu, qua nhiều chất trung gian, những chất trung gian gọi là sản phẩm chuyển hóa. Thực chất : gồm những dãy liên tiếp của các quá trình thoái hóa (dị hóa) và tổng hợp (đồng hóa).
- Đồng hóa Là quá trình biến đại phân tử hữu cơ có tính đặc hiệu theo nguồn gốc thức ăn thành các đại phân tử đặc hiệu của cơ thể : glucid, lipid, protid, acid nucleic + Xảy ra qua 3 bước : . Tiêu hóa . Hấp thụ . Tổng hợp
- Dị hóa Là phân giải các đại phân tử sử dụng của tế bào mô thành các sản phẩm đào thải Hai quá trình này ngược chiều nhau, nhưng luôn thống nhất và đi đôi trong cơ thể.
- Năng lượng tự do và công Các dạng công + Công thẩm thấu: Giúp cho sự vận chuyển tích cực qua màng chống lại Gradient nồng độ . + Công hóa học : giúp cho sự co duỗi các bào quan, tế bào ... + Các dạng công ít gặp : công điện học, quang học
- PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ Định nghĩa: • Quá trình trao đổi oxy hóa khử là quá trình trao đổi điện tử. • Sự oxy hóa là sự tách một hay nhiều điện tử, ngược lại, sự khử oxy là sự thu điện tử. 2e 2Fe+2 + Cl2 2Fe+3 + 2Cl- • Song song với sự oxy hóa có sự khử oxy vì điện tử được chuyển từ chất bị oxy hóa sang chất bị khử.
- Thế năng oxy hóa khử, phương trình Nernst: E = E o + RT ln Cox nF Ckh E = thế năng oxy hóa khử E0 = thế năng oxy hóa khử chuẩn R = hằng số khí T = nhiệt độ tuyệt đối F = trị số Faraday (96.500 Coulomb) n = số điện tử di chuyển Cox= nồng độ dạng oxy hóa/dung dịch Ckh= nồng độ dạng khử trong dung dịch Hiệu thế E phụ thuộc vào tỷ lệ giữa nồng độ dạng oxy hóa và dạng khử. Nếu Cox = Ckh thì E = Eo. Vì vậy, muốn xác định E0 ta cho: [Fe2+] = [Fe3+] = 1 mol
- Nguồn gốc năng lượng Dựa vào thế năng oxy hóa khử của một hệ thống, có thể xác định vị trí của hệ thống này trong dây chuyền phản ứng oxy hóa khử. Thí dụ: ta có hai hệ thống oxy hóa khử: Akh Aox + e Bkh Box + e Thế năng oxy hóa khử chuẩn của hai hệ thống này là EoA và EoB. Nếu EoA
- Nếu sự chênh lệch giữa hai thế năng EoB và EoA lớn, phản ứng thường là không thuận nghịch và năng lượng được tỏa ra thành một lượng nhiệt lớn. Điều này rất hiếm thấy trong tế bào sinh vật. Các phản ứng trong tế bào thường có độ chênh lệch thế năng oxy hóa khử nhỏ (phản ứng có tính thuận nghịch), năng lượng được giải phóng tương đối ít. Nếu năng lượng vượt quá mức nhất định thì sẽ được tích trữ lại dưới dạng các liên kết hóa học.
- Sự tương quan giữa thế năng oxy hóa khử và biến thiên năng lượng tự do ΔGo = nF ΔEo Trong đó: ΔGo = biến thiên năng lượng tự do của phản ứng. ΔEo = hiệu số thế năng oxy hóa khử của hệ thống F = trị số Faraday n = số điện tử di chuyển.
- Thế năng oxy hóa khử chuẩn của một số hệ thống Hệ thống E0 (volt) Dạng khử Dạng khử Dạng khử + H2 2H + 0,42 + NADHH NAD 0,32 Riboflavin dạng khử Riboflavin dạng oxy hóa 0,05 Ubiquinon dạng khử Ubiquinon dạng oxy hóa +0,10 3+ 2+ ) Cytocrom b (Fe Cytocrom b (Fe ) +0,12 2+ 3+ Cytocrom C1 (Fe ) Cytocrom C1 (Fe ) +0,21 2+ 3+ Cytocrom c (Fe 2+ ) Cytocrom c (Fe 3+ ) +0,25 Cytocrom a (Fe ) Cytocrom a (Fe ) +0,29 +0,82 H2O 1/2O2
- Thế năng OXH khử (E) Tùy theo nhiệt độ các thành phần OXH và Khử mà 1 cặp OXH khử có xu hướng nhận e nhiều hay ít, xu hướng này tạo cho dung dịch 1 thế năng gọi là thế năng OXH khử Hydro hay e sẽ chuyển từ hệ thống có E thấp đến hệ thống có E cao
- PHẢN ỨNG PHOSPHORYL HÓA Định nghĩa R-H + HO-PO3H2 R-P + H2O Phosphorylase G>0 (thu Q) ATP ADP TD: G G - 6P Hexokinase Glucokinase Phosphoryl hóa: chất hữu cơ tác dụng với Pvc hoặc hữu cơ để tạo hợp chất phospha Phản ứng thuộc loại thu năng lượng (để tích trữ năng lượng) Do enzym xúc tác với cơ chất là Pvc hay Phosphat hữu cơ Phản ứng ngược lại: phản ứng khử phosphoryl R-P + H2O R-H + H3PO4 Phosphatase
- Liên kết giàu năng lượng l G0’l > 7 Kcal/mol hoặc l G0l > 5Kcal/mol Biết rằng: G0’ = -nF E0’, ta có: E0’ = 7Kcal/2.23,06 = 0,152V Vậy, ở giai đoạn nào E0’ > 0,152V thì ở đó sẽ đủ năng lượng tạo ra 1 phân tử ATP từ ADP. * Nếu tính E0’ khi e- vận chuyển từ NADH,H+ tới O2, ta có: E0’ = + 0,81- (- 0,32) = + 1,13volt l G0’l = nF E0’ = 2 x 23,06 x 1,13 = 52 Kcal Tuy nhiên năng lượng này không tích trữ trong một lần một mà theo từng giai đoạn kế tiếp nhau, giai đoạn nào đủ tạo liên kết giàu năng lượng sẽ tạo ngay tại thời điểm đó. TD: NAD FAD C0Q Cytb Cytc Cyt(a+a3) O ATP ATP ATP
- CÁC CHẤT “GIÀU” NĂNG LƯỢNG Loại liên kết Chất 1.Pyrophosphat NTP Phosphoanhydric ATP,GTP,UTP,… CTP… NDP P–O~P ADP,GDP,CDP,… VDP… 2. Acyl phosphat a. 1,3diphosphoglyceric R–C~P AminoacylAMP ll R – C – CO ~ AMP O l NH2 PEP (phosphoenolpyruvat) 3. Enol phosphat COOH R C O ~ P l ll C O ~ P CH ll l CH2
- 4. Amidin P Arginin~P Créatin~P R – C – NH ~ P (phosphagène) NH ~ P ll l NH HN = C l N - CH2 - COOH l CH3 COOH l 5. Thioester CH2 l R C ~ SC0A CH2 ll l O C ~ SCoA ll O
- *Vai trò của phosphoryl hóa và khử phosphoryl 1. Tích trữ năng lượng ADP + Pvc ATP Q (từ quang hợp hoặc các phản ứng oxhkh) Ở mô: Creatin Creatin ~ P ATP ADP 2. Hoạt hoá các chất ATP G G 6P ~ ADP CO2, H2O, Q, chất khác AB Acyl ~ AMP AcylCoA lipid, CO2, H2O ATP HSCoA AA Acyl ~ AMP AAARNt protein ATP 3. Vận chuyển năng lượng ATP + H2O ADP + Pvc Q (t0, công dùng trực tiếp cho hoạt động cơ thể)
- Go < 0 Go > 0 ATP Tỏa Q Thu Q STH đpt Quang hợp Hoạt hóa hấp Oxh G thu tích cực AB luồng thần Q kinh điện năng AA Q CTAC Vận chuyển e- (CHHTB) ADP
- *Vai trò của phosphoryl hóa và khử phosphoryl 4. Hoạt hoá enzyme Glycogen phosphorylase b Glycogen phosphorylase a (không hoạt động) (hoạt động) 4 ATP 4 ADP 5. Ức chế enzyme phosphatase Glycogen synthase I Glycogen synthase D (hoạt động) kinase (không hoạt động) ATP ADP
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương I
11 p | 188 | 26
-
Bài giảng: Hệ sinh thái - Chương 4
17 p | 221 | 20
-
Bài giảng - Chương 5: Hệ sinh thái có lồng ghép giáo dục môi trường - Trần Thị Kim Ngân
20 p | 131 | 14
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương - Chương 8: Trao đổi chất và năng lượng
30 p | 55 | 10
-
Năng lượng hạt nhân
4 p | 110 | 9
-
Bài giảng Hóa sinh: Chuyển hóa năng lượng sinh học - DSCKII. Nguyễn Văn Ảnh
57 p | 43 | 8
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 16: Pha sáng
9 p | 49 | 7
-
Bài giảng Sinh hóa học - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và năng lượng sinh học
11 p | 98 | 6
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 8: Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học (PGS. TS Đỗ Ngọc Uấn)
16 p | 72 | 6
-
Bài giảng Sinh học tế bào: Chương 3 - Đặng Minh Hiếu
17 p | 11 | 5
-
Tạo ra hydro nhờ một loại sợi nano
2 p | 75 | 5
-
Bài giảng Hô hấp ở vi sinh vật - Đại học Bách khoa Hà Nội
16 p | 26 | 3
-
Bài giảng Chuyển hóa năng lượng - TS. BS Nguyễn Hữu Ngọc Tuấn
18 p | 35 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 10: Phổ tử ngoại – Khả kiến UV–VIS (Phổ kích thích electron) - Lâm Hoa Hùng
45 p | 29 | 3
-
Bài giảng Sinh hóa - Chương 1: Khái niệm về trao đổi chất và trao đổi năng lượng (TS. Huỳnh Thị Bạch Yến)
26 p | 31 | 3
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1: Chương 3 - Nguyễn Đức Cường
18 p | 64 | 3
-
Bài giảng môn Hóa sinh - Chương 8: Khái niệm về sự trao đổi chất và trao đổi năng lượng
15 p | 73 | 3
-
Bài giảng Sinh thái học: Chương 6 - Đào Thanh Sơn
35 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn