intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Các phức hệ anten và quá trình chuyển hóa năng lượng

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

146
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 5: Các phức hệ anten và quá trình chuyển hóa năng lượng trình bày khái niệm chung & khái quát về hệ thống anten; các lớp của anten; những chức năng vật lý của anten; cấu trúc và chức năng của phức hợp Ăng ten. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Các phức hệ anten và quá trình chuyển hóa năng lượng

  1. Chương 5: CÁC PHỨC HỆ ANTEN VÀ QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
  2. I ) Khái niệm chung & khái quát về hệ thống anten: 1. Khái niệm : phức hợp anten là các sắc tố quang hợp tổ chức thành hệ thống thu nhận ánh sáng và truyền năng lượng cho trung tâm phản ứng,nơi mà xảy ra các phản ứng oxy hóa khử để chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.
  3. 2. Lịch sử đi tìm khái niệm về anten: ROBERT EMERSON • 1932,Emerson và Anold đưa ra những khái niệm đầu tiên WILLIAM ARNOLD về anten bằng các cuộc thí nghiệm.
  4. ☼từ khoảng 2500 phân tử chlorophyll  1 phân tử O2 (khi cho A’S’ chạy lóe qua) Giải thích: 2500 phân tử chlorophyll tiến hành quang hóa học  sản phẩm kém bền do quá trình diễn ra rất chậm và có sự hiện diện của enzym quang học.
  5. • Gaffon&Woht năm 1936 cho rằng là không phải sản phẩm của quá trình quang hóa hay sự hoạt động của enzym tạo ra năng lượng mà do sự chuyển hóa năng lượng từ hạt sắc tố này đến các hạt sắc tố khác
  6. • Xuất hiện khái niệm : Đơn vị quang học bao gồm sự tập hợp nhiều sắc tố,trong đó có sự kích thích năng lượng dao động lên xuống trước khi ổn định • Lúc bấy giờ,chưa có phương tiện kỹ thuật nào biết đến.
  7. JAMES FRANCK EDWARD TELLER • James Franck & Edward Teller: Trên một bài báo năm 1938,họ đã giới thiệu những khái niệm quan trọng nhưng chủ yếu là để khẳng định việc năng lượng được chuyển hóa giữa những chlorophyll là không thể xảy ra. - Hai ông đã tiến hành các cuộc thí nghiệm.
  8. HÌNH ẢNH MÔ TẢ 2 QUAN ĐiỂM CHÍNH CỦA CÁC NHÀ KHOA HỌC
  9. II) Các lớp của anten: • Phức hệ Antenna có thể được phân chia thành: - Phức chất anten màng nguyên. - Những phức chất anten màng ngoại vi
  10. 1} Anten màng ngoại vi: Trong anten màng ngoại vi, phức ăng-ten được kết hợp với các thành phần được chôn trong màng tế bào 2} Phức chất anten màng nguyên: Chứa đựng những Protein đi xuyên qua mô hình hai lớp lipit . Những sắc tố thường được chôn sâu trong màng tế bào
  11. Energy ANTEN MÀNG NGUYÊN MÀNG PHỨC CHẤT ANTEN TÁCH RỜI TRUNG TÂM PHẢN ỨNG (xảy ra quang hóa)
  12. • Nhóm cuối cùng của những phức chất anten màng nguyên thường được gọi là những anten ngoại vi**(còn gọi là những anten phụ). • Được tìm thấy thêm khi dần tới lõi. • Nó thường có mặt trong số lượng nhiều, phụ thuộc vào những điều kiện tăng trưởng, và có thể di động được. • Nó thường được tham gia vào quá trình điều chỉnh hệ thống anten.
  13. III) Những chức năng vật lý của anten :
  14. 1) KHÁI NIỆM • Khái niệm phễu có thể được xem như một cơ chế trong đó một phần năng lượng trong sự kích thích được hy sinh dưới dạng nhiệt trong quá trình năng lượng được chuyển đến trung tâm lưu trữ một thời gian ngắn
  15. • Phễu hấp thu tối đa ở các bước sóng ngắn. • Theo hằng số Planck, những trạng thái bị kích động được hình thành bởi những phôtôn bước sóng ngắn. • Quá trình di chuyển năng lượng là từ những chất màu năng lượng cao nằm xa trung tâm phản ứng đến những chất màu năng lượng thấp hơn, nằm gần trung tâm phản ứng hơn. • Với mỗi chuyển đổi, một số năng lượng bị mất đi do nhiệt, và sự kích thích được di chuyển tới trung tâm phản ứng. • Sự kích thích sẽ được chuyển từ những chất màu năng lượng bậc cao đến những chất màu năng lượng thấp hơn • Năng lượng bị mất trong mỗi bước không làm đảo ngược quá trình, vì vậy kết quả cuối cùng của sự kích thích là vào trong trung tâm phản ứng, nơi mà năng lượng được lưu giữ bởi quang hóa học.
  16. ENERGY
  17. • Một hệ thống ăng-ten lớn thì đẳng năng với nơi lưu trữ có thể hút năng lượng tốt, nhưng đa số năng lượng bị mất vì chúng phải “đi lang thang” xung quanh anten trước khi dần dần tìm được đường đến nơi lưu trữ. • Với anten phức chất trực tiếp tương tác với phức chất trung tâm phản ứng, những anten lõi màng nguyên hoặc những anten nóng chảy, mô hình phễu thường hỏng. Trong các tình huống này, năng lượng của một số hoặc tất cả các sắc tố anten thấp hơn một số lần thực tế của nơi lưu trữ, một số năng lượng chuyển giao là cần thiết trước khi năng lượng có thể bị mắc kẹt. Ý nghĩa chức năng của các sắc tố ăng-ten năng lượng chưa được rõ ràng.
  18. 2) Các khái niệm của tổ chức anten, “puddles” và “hồ” :
  19. • Sự sắp xếp tĩnh của một nhóm sắc tố ăng ten gắn vĩnh viễn với một trong những trung tâm phản ứng được gọi là mô hình “puddle”, hay đôi khi là mô hình "các đơn vị riêng biệt", trong đó có một trung tâm phản ứng duy nhất và anten của nó tạo thành một thực thể độc lập không kết nối theo bất kỳ phản ứng với các trung tâm khác.
  20. • Mô hình " hồ " là trường hợp hết sức đặc biệt của sự thông nhau . Trong mô hình này, các trung tâm phản ứng được “nhúng” vào một “hồ nước” của các sắc tố ăng ten, và năng lượng hấp thụ bởi một sắc tố ăng ten có thể được chuyển với sự cân bằng giữa bất kỳ những trung tâm phản ứng trong “hồ”. Nếu một trong những trung tâm đóng cửa để phản ứng quang hoá học, năng lượng có thể được chuyển giao cho một số khác đang mở. Mô hình “hồ” áp dụng đối với nhiều vi khuẩn màu tím.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2