9/16/2010<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
I. Phân loại mặt bằng : có ba loại<br />
<br />
Chương 3<br />
THIẾT LẬP MẶT BẰNG<br />
NHÀ MÁY<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
II. Các công trình bên trong nhà máy<br />
- Phân xưởng sản xuất chính, - Trạm cân<br />
phụ<br />
- Biến áp, máy phát điện<br />
<br />
- Kho chứa<br />
- Nhà nồi hơi, xưởng sửa chữa<br />
- Nhà hành chính<br />
- Khu vực xử lý nước<br />
- Nhà ăn, nhà sinh hoạt<br />
- Phòng y tế<br />
chung.<br />
- Nhà vệ sinh<br />
- Phòng KCS (kiểm tra chất - Hệ thống giao thông, đường<br />
lượng)<br />
cống<br />
- Phòng kinh doanh<br />
- Phòng cháy, chữa cháy<br />
- Nhà xe<br />
- Khu đất dự trữ<br />
- Nhà bảo vệ<br />
→ Xác định diện tích sử dụng của các công trình<br />
→ vẽ sơ đồ vị trí và diện tích trên bản vẽ.<br />
<br />
* Bản vẽ mặt bằng địa điểm: thể hiện mối quan hệ khu đất<br />
xây dựng nhà máy với các khu vực xung quanh, tình trạng<br />
mặt bằng hiện có → biện pháp xử lý thích hợp.<br />
* Bản vẽ mặt bằng thi công: mặt bằng tạm thời được thiết<br />
kế dựa trên mặt bằng nhà máy, sau khi thi công xong thì<br />
nó không còn tồn tại nữa. Ghi cụ thể kích thước các công<br />
trình, đường đi của các đường ống kỹ thuật, giao thông,<br />
khu vực để vật liệu xây dựng → cụ thể hoá các điều kiện<br />
thi công của nhà máy.<br />
* Bản vẽ mặt bằng nhà máy: thể hiện các công trình chính,<br />
công trình phụ, giao thông → thể hiện mối quan hệ giữa<br />
các công trình trong nhà máy.<br />
Trên bản vẽ có ‘Hoa gió’ nằm trên góc phải, phía<br />
trên của bản vẽ thể hiện hướng gió chính<br />
hàng năm thổi vào nhà máy.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
II. Các công trình bên trong nhà máy<br />
<br />
→ Có thể lập bảng kích thước và diện tích các loại<br />
công trình:<br />
Tên công trình<br />
STT<br />
1<br />
Phân xưởng sản xuất<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
Kích thước<br />
<br />
Diện tích<br />
<br />
1<br />
<br />
9/16/2010<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
<br />
* Chọn hướng nhà : 2 yếu tố ảnh hưởng:<br />
- Tận dụng để lấy nguồn sáng mạnh nhất<br />
- Tận dụng để lấy nguồn gió mạnh nhất<br />
* Bố trí mặt bằng :<br />
- Phân xưởng chính : thường nằm phía chính diện<br />
của nhà máy, mặt chính của phân xưởng hướng<br />
ra đường lớn (nằm giữa miếng đất)<br />
- Phân xưởng phụ : hoặc là hợp khối hoặc xây<br />
dựng gần đó.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
<br />
1. Nguyên tắc hợp khối: Có hai phương án hợp khối :<br />
* Xây dựng hai phân xưởng sát bên nhau :<br />
- Ưu điểm : linh động trong việc bố trí lưới cột, dễ dàng<br />
bố trí thiết bị, ít tốn không gian cho các công trình<br />
phụ (cầu thang) thích hợp để bố trí các máy có tải<br />
trọng lớn.<br />
- Nhược điểm : chiếm diện tích<br />
* Phương pháp nâng tầng :<br />
- Ưu điểm : chiếm ít diện tích, giảm chiều dài đường<br />
ống kỹ thuật.<br />
- Nhược điểm : không dùng cho các máy tải trọng lớn,<br />
gây chấn động, tốn nhiều diện tích cho các công trình<br />
phụ.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
<br />
1. Nguyên tắc hợp khối: Phối hợp các công trình nhỏ<br />
→ công trình lớn<br />
● Ưu điểm: - Giảm diện tích<br />
- Tạo thuận lợi cho việc giao thông, vận chuyển<br />
- Khi hợp khối → chiều dài, rộng của phân xưởng tăng<br />
→ bước cột lớn → dễ bố trí thiết bị trong phân xưởng.<br />
- Giảm vốn đầu tư.<br />
● Nhược điểm:<br />
- Nhà xưởng có khẩu độ lớn mà khí hậu nóng ẩm, mưa<br />
nhiều → Cần kết cấu mái, nền vững chắc → Tốn kém<br />
chi phí.<br />
- Ngoài ra việc lấy gió và ánh sáng tự nhiên<br />
là tương đối khó.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
<br />
1. Nguyên tắc hợp khối:<br />
☻Tuy nhiên không phải công trình nào cũng có thể hợp<br />
khối được → Mối liên hệ lẫn nhau giữa các phân<br />
xưởng. Bố trí dây chuyền ngắn gọn, không chồng<br />
chéo, giao nhau, ngược chiều nhau trên cùng một mặt<br />
phẳng di chuyển.<br />
► Các điều kiện cần thiết để có thể hợp khối :<br />
* Các công trình phải có quan hệ với nhau về mặt sản<br />
xuất<br />
* Các thông số xây dựng cơ bản giống nhau<br />
* Địa hình, địa chất trong nhà máy cho phép<br />
<br />
2<br />
<br />
9/16/2010<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
1. Nguyên tắc hợp khối:<br />
Ví dụ:<br />
Kho<br />
nguyên<br />
liệu<br />
<br />
Kho<br />
nguyên<br />
liệu<br />
<br />
Phân<br />
xưởng<br />
sản xuất<br />
<br />
Phân<br />
xưởng<br />
sản xuất<br />
<br />
Kho<br />
sản<br />
phẩm<br />
<br />
Kho<br />
sản<br />
phẩm<br />
<br />
Kho<br />
nguyên<br />
liệu<br />
<br />
Phân<br />
xưởng sản<br />
xuất<br />
<br />
Kho<br />
sản<br />
phẩm<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
2. Nguyên tắc 2:<br />
- Phải có đủ diện tích để xây dựng công trình hiện hữu<br />
- Có diện tích hợp lý để mở rộng sau này<br />
- Có diện tích trồng cây xanh (25 – 30 % S) để lọc tiếng ồn,<br />
không khí, ngăn cháy nổ, tăng nguồn oxy.<br />
Ví dụ :<br />
<br />
→ Kết hợp kho nguyên liệu + Phân xưởng<br />
sản xuất + Kho sản phẩm<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
<br />
3. Nguyên tắc 3: Việc bố trí mặt bằng nhà máy phải đảm bảo :<br />
- Phù hợp với chức năng của từng bộ phận.<br />
- Phù hợp với đặc điểm qui trình công nghệ<br />
- Phù hợp với yếu tố tự nhiên.<br />
► Cụ thể :<br />
* Các phân xưởng chính thường đặt ở vị trí trung tâm, mặt tiền<br />
hướng ra trục giao thông chính (để tiện giao tiếp, mỹ quan).<br />
* Khoảng không gian mở: nhà hành chính, phòng KCS, ... phải<br />
đảm bảo yếu tố thẩm mỹ.<br />
* Một số công trình phụ: kho chứa phế liệu, nhà vệ sinh ,... nên<br />
tập trung ở một nơi và thường đặt ở góc, cuối hướng gió chính.<br />
Lưu ý độ nghiêng nền để thải nước thải vào nơi thích hợp.<br />
* Các phân xưởng phụ là hợp khối hoặc xây dựng gần đó.<br />
* Các công trình có quan hệ với nhau về công<br />
nghệ nên bố trí gần nhau<br />
<br />
4. Nguyên tắc 4: hệ thống giao thông hợp lý<br />
- Phân bố đường giao thông rõ ràng.<br />
- Bề rộng đường hợp lý (Nếu đường một chiều 4 – 5<br />
m, hai chiều 7 – 8 m).<br />
- Bố trí luồng đi lại trong nhà máy hợp lý : tránh các<br />
đường giao nhau, tất cả các công trình phải nối với<br />
đường giao thông để phòng ngừa bất trắc, có thể có<br />
lối đi riêng cho công nhân, ...<br />
- Các đường nên rải nhựa để dễ thoát nước và giảm<br />
bụi bay vào nhà máy.<br />
5. Nguyên tắc 5: Phải đảm bảo các quy định an toàn<br />
về phòng cháy chữa cháy (PCCC), có các<br />
công trình phục vụ cho công tác PCCC.<br />
<br />
3<br />
<br />
9/16/2010<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
6. Nguyên tắc 6: Các công trình công cộng phải luôn đặt gần<br />
chỗ ra vào, trạm biến áp đặt gần đường giao thông chính.<br />
7. Nguyên tắc 7: Cần đảm bảo khoảng cách thích hợp giữa hai<br />
nhánh nhà để lợi dụng ánh sáng tự nhiên, thông gió tự<br />
nhiên, đồng thời để chữa cháy.<br />
<br />
K ≥ (H +h)<br />
H, h : chiều cao của hai nhánh nhà<br />
<br />
K ≥ 2H max<br />
Hmax: chiều cao cao nhất của nhà<br />
<br />
Hoặc K ≥ 12m khi phân xưởng ít sinh nhiệt hoặc khí độc<br />
K ≥ 20m khi phân xưởng sinh nhiều nhiệt<br />
hoặc khí độc.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy<br />
◙ Bố trí theo kiểu ô cờ: thường nhà máy chế biến thực<br />
phẩm được bố trí theo kiểu này.<br />
- Ưu điểm : gọn, ngăn nắp.<br />
- Nhược điểm : hạn chế về mặt mỹ thuật kiến trúc.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
III. Các nguyên tắc thiết lập mặt bằng nhà máy<br />
<br />
8. Nguyên tắc 8: Chọn hướng nhà sao cho có thể<br />
thông gió, chiếu sáng thuận lợi, hướng ra đường<br />
chính.<br />
9. Nguyên tắc 9: trên bản vẽ mặt bằng nhà máy, ở góc<br />
bên phải, vẽ hoa gió (biểu thị hướng gió, chiều gió<br />
trong năm), căn cứ vào hướng gió để bố trí công<br />
trình. (Ví dụ : bộ phận nào sinh ra nhiều mùi, mất vệ<br />
sinh phải đặt cuối hướng gió).<br />
10. Nguyên tắc 10: Bố trí sau xử lý nước cấp, nước<br />
thải, nồi hơi, đài nước, ...<br />
11. Nguyên tắc 11: Toàn bộ nhà máy cần có một bức<br />
tường hoặc hàng rào xung quanh.<br />
Phía trong (cách 2 – 3 m) trồng cây xanh<br />
để lọc khí, tiếng ồn, ngăn cháy nổ lan rộng.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy<br />
◙ Bố trí đơn nguyên: nhà máy lắp ráp linh kiện điện tử<br />
<br />
4<br />
<br />
9/16/2010<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy<br />
◙ Bố trí theo kiểu chu vi: diện tích khu đất không phải<br />
hình chữ nhật, địa hình phức tạp, diện tích đất nhỏ →<br />
Thường dùng cho các nhà máy sản xuất nhỏ.<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
IV. Một số phương án bố trí mặt bằng nhà máy<br />
◙ Bố trí tự do:<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
Chương 3: THIẾT LẬP MẶT BẰNG NHÀ MÁY<br />
<br />
V. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá mặt bằng nhà máy<br />
<br />
V. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đánh giá mặt bằng nhà máy<br />
<br />
1. Diện tích đất của nhà máy: Phương án nào có diện tích đất<br />
nhỏ thì chọn (phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật khác)<br />
- Tiền thuê đất thấp.<br />
- Chi phí san lấp mặt bằng thấp.<br />
2. Diện tích xây dựng: Các phương án cũng thoả mãn các yêu<br />
cầu kỹ thuật thì phương án nào có diện tích xây dựng nhỏ<br />
hơn thì chọn.<br />
3. Hệ số sử dụng đất trong nhà máy: K sd = A + B + C<br />
S<br />
- S : diện tích chiếm đất<br />
- A: tổng các diện tích mặt bằng các nhà xưởng<br />
- B: tổng diện tích các công trình (xử lý nước thải,<br />
cấp, đài nước)<br />
- C: tổng diện tích kho, sân bãi<br />
Ksd càng cao càng tốt.<br />
<br />
4. Chỉ số xây dựng:<br />
A+B+C+D+E+F<br />
K xd =<br />
S<br />
- D: tổng diện tích xây dựng đường xá, bãi giữ xe<br />
- E: tổng diện tích các đường ống kỹ thuật<br />
- F: tổng diện tích trồng cây xanh trong nhà máy<br />
Kxd càng cao càng tốt.<br />
5. Chiều dài của đường ống kỹ thuật trong nhà máy (m):<br />
Phương án nào có chiều dài đường ống kỹ thuật ngắn thì chọn.<br />
6. Chu vi của nhà máy:<br />
Càng nhỏ càng tốt (giảm chi phí xây dựng tường rào)<br />
7. Vốn xây dựng: thấp nhất có thể được<br />
<br />
5<br />
<br />