intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ 7 bài 14: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại

Chia sẻ: Lý Minh Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

399
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giáo viên và học sinh có những tiết học hiệu quả chúng tôi tuyển chọn những bài giảng TH nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại. Nhằm đáp ứng nhu cầu dạy và học ngày một tốt hơn của giáo viên và học sinh, chúng tôi đã chọn lựa những bài giảng được thiết kế đẹp mắt, nội dung đầy đủ, bán sát chương trình học, học sinh nhanh chóng biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. Có kĩ năng đọc được nhãn hiệu của thuốc. Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng thuốc hoá học và bảo vệ môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 7 bài 14: Thực hành nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu bệnh hại

  1. BÀI THỰC HÀNH BÀI 14: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI.
  2. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI: I. Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: - Biết được một số loại thuốc ở dạng bột, bột thấm nước, hạt và sữa. - Xác định được một số đặc điểm của thuốc qua nhãn trên bao bì như: tên nước, nhóm độc, khả năng hòa tan trong nước, thành phần thuốc, nơi sản xuất.
  3. I. Mục Tiêu: 2. Kỹ Năng: - Đọc được nhãn hiệu của thuốc (độ độc của thuốc, tên thuốc,…) - Nhận biết một số loại thuốc qua trạng thái, màu sắc của thuốc. 3. Thái Độ: - Có ý thức bảo đảm an toàn khi sử dụng và bảo vệ môi trường.
  4. NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU BỆNH HẠI NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH: I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH III. THỰC HÀNH IV. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
  5. II. Vật liệu, dụng cụ cần thiết:  Các mẫu thuốc: dạng bột, dạng thấm nước,một số nhãn, dạng hạt và dạng sữa.  Nhãn hiệu thuốc của 3 nhóm độc: rất độc, độc cao và cẩn thận.
  6. III. Quy trình thực hành: 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại a. Phân biệt độ độc của thuốc theo kí hiệu và biểu tượng qua nhãn mác: Yêu cầu: Quan sát các nhóm độc và giải thích các kí hiệu về độ độc của từng kí hiệu
  7. Giải thích các kí hiệu và biểu tượng về mức độ độc của các nhóm độc 1 Nhóm độc 1: Rất độc ? Đặc điểm để nhận biết các 2 ? nhóm ộ Thuốc trừ sâu, bệnhđcóc Nhóm độc 2: Độc cao những nhóm độc nào ?này ức qua M độ độc của mỗi nhóm ? nhãn thuốc là 3 gì ? Nhóm độc 3: Cẩn thận
  8. Giải thích các kí hiệu và biểu tượng về mức độ độc của các nhóm độc  Nhóm độc 1: “Rất độc”, “Nguy hiểm” kèm theo đầu lâu trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền trắng. Có vạch màu đỏ dưới cùng nhãn.
  9. Nhóm độc 2: “Độc cao” kèm theo chữ thập màu đen trong hình vuông đặt lệch, hình tượng màu đen trên nền Có vạch màu vàng ở trắng. dưới cùng nhãn
  10.  Nhóm độc 3: “Cẩn thận” kèm theo hình vuông đặt lệch có vạch rời ở giữa (có thể có hoặc không) Có vạch màu xanh nước biển ở dưới cùng nhãn
  11. 1. Nhận biết nhãn hiệu thuốc trừ sâu bệnh hại: b. Tên thuốc: bao gồm: tên sản phẩm, hàm lượng chất tác dụng, dạng thuốc. Yêu cầu: mỗi nhóm nghiên cứu, hoàn thành về các nhãn thuốc theo chỉ tiêu sau: Tên thuốc - Công dụng - Hàm lượng chất tác dụng Nhóm độc - Cách sử dụng - Khả năng hòa tan trong nước Dạng thuốc - Địa chỉ sản xuất
  12. Ví dụ: Padan 95 SP Nghĩa là: Panda 95 SP Thuốc trừ Chứa 95% Thuốc bột tan sâu Panda chất tác dụng trong nước
  13. b. Tên thuốc:  Ngoài ra trên nhãn thuốc còn ghi công dụng của thuốc, cách sử dụng, khối lượng hoặc thể tích,… Trên vạch dưới cùng của nhãn còn in các quy định về an toàn lao động.
  14. Ngoài ra còn có một số nhãn hiệu thuốc:
  15. 2. Quan sát một số dạng thuốc:  Thuốc bột thấm nước Dạng bột tơi, trắng hay trắng ( WP, BTN, DF, WDG ) ngà, có khả năng phân tán trong nước  Thuốc bột hòa tan Dạng bột trắng hay trắng trong nước ngà, có khả năng tan trong ( SP, BHN ) ? nướ tin trong SGK/ c Hãy đọc thôngc Nêu đặc điểm36ủa mỗi  Thuốc hạt ? ( G, GR, H ) Cho biết thuHc tthuốc ọứng, không vụn, dạốạ hóaỏh c c trừ sâu, ng nh , này ? trắng hay trắng ngà bệnh hại thường có những dạng  Thuốc sữa nào ? Có kí hiệu ra sao ? suốt, có khả năng Lỏng trong ( EC, ND ) phân tán trong nước dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như  Thuốc nhũ dầu sữa Lỏng, khi phân tán trong ( SC ) nước cũng tạo hỗn hợp dạng sữ a
  16. Ví dụ: eân thuoác: PATOX oùm ñoäc: Nhoùm ñoäc 2 “Ñoäc cao” - Daïng thuoác: Thuoác boät tan trong nöôùc aømlöôïng chaát taùc duïng: 95% - Khaû naêng hoøa tan trong nöôùc: Toát - Coâng duïng: Tröø ñöôïc nhieàu loaøi saâu haïi treân nhieàu loaïi caây troàng nhö luùa, mía, caø pheâ, caây aên quaû vaø caây coâng nghieäp - Caùch söû duïng: Pha 10 – 15 g thuoác vôùi bình 8 – 10 lit nöôùc. Phun öôùt ñaãm ñeàu taùn laù caây - Ñòa chæsaûn xuaát: Coâng ty coå phaàn baûo veä thöïc vaät 1 trung
  17. IV. Thực hành:  Chia học sinh làm 5 nhóm để làm thực hành.  Học sinh nhận biết và giải thích các kí hiệu ghi trên nhãn thuốc.  Phân biệt các dạng thuốc (màu sắc, dạng thuốc,…)  Làm bài tập nhận biết một số loại thuốc theo bảng sau:
  18. THỰC- Teân thuoác: CAVIL HÀNH - Nhoùm ñoäc: Nhoùm ñoäc 3 “Caån thaän” - Daïng thuoác: Thuốc nhũ dầu hoaëc daïng boät - Haøm löôïng chaát taùc duïng: 50% - Khaû naêng hoøa tan trong nöôùc: coù khaû naêng tan trong nöôùc. - Coâng duïng: hieäu löïc cao vôùi nhieàu lọai beänh haïi nhö: Ræ saét, thaùn thö, thoái goác, thoái thaân, ñoám naâu treân nhieàu loaïi caây troàng nhö ñaäu ñoã, laïc, döa chuoät, baàu bí,…caây coâng nghieäp vaø caây aên quaû. - Caùch söû duïng: Cavil 50 SC: löôïng duøng 0,3 – 0,6 lit/ha.
  19. THỰC HÀNH CARBAN 50EC - Thuốc trừ bệnh CARBAN - Chứa 50% chất tác dụng - Thuốc sữa ( EC )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2