intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ 7 bài 47: Vác xin phòng bệnh cho vật nuôi

Chia sẻ: Lý Minh Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

312
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy đến với bộ sưu tập bài giảng Vác xin phòng bệnh cho vật nuôi đã được chọn lọc, các bạn sẽ có những tiết học hiệu quả nhất. Bạn đọc cần nắm bắt cơ hội tham khảo những tư liệu bổ ích này nhé!Học sinh nhanh chóng nắm bắt nội dung bài học, biết vật nuôi bị bệnh do nhiều nguyên nhân, khi bị bệnh khả năng sinh trưởng phát triển, sức sản xuất đều giảm sút? Nguyên nhân nào sinh ra bệnh ở vật nuôi? Qúy thầy cô sẽ chia sẽ với nhau những kinh nghiệm soạn bài giảng một cách tốt nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 7 bài 47: Vác xin phòng bệnh cho vật nuôi

  1. • Bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, nó có thể làm chết hàng loạt vật nuôi.Với phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”,với thành tựu tiên tiến của khoa học, người ta đã chế được loại chế phẩm phòng bệnh đặc biệt hiệu quả gọi là vắc-xin. • Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tác dụng và cách sử dụng vắc-xin để phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
  2. I. TÁC DỤNG CỦA VẮC XIN: 1. Vắc xin là gì? Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc xin.
  3. Vắc­xin Rokovac Vắc­xin Avinew (Phòng bệnh tiêu chảy ở heo con sơ sinh) (Phòng bệnh Newcastle ở gà)
  4. Vắc xin được chế từ chính mầm bệnh (vi  khuẩn hoặc vi rút) gây ra bệnh mà ta muốn  phòng ngừa. •Ví dụ:   Vắc xin dịch tả lợn (heo) được chế từ vi rút  gây bệnh dịch tả lợn   Vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi  khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.
  5. Vắcxin nhược ếu đi độc Bị  làm y MẦM BỆNH Bị giết  chết Vắcxin chết Xử lí mầm bệnh để chế vắc­xin  Tùy theo cách xử lí mầm bệnh mà có  các loại vắc­xin khác nhau.
  6. Thế nào là vắc xin chết và  vắc xin nhược độc? ­ Vắc xin nhược  độc: Vắc xin sống, tức  là nguồn bệnh  đã bị làm yếu  đi, loại  này  cho  miễn  dịch  mạnh,  thời  gian  dài nhưng nhiều cơ thể vật nuôi gây  phản ứng mạnh với loại vắc xin này. ­ Vắc  xin  chết:  còn  gọi  là  vắc  xin  vô  hoạt:  Loại  này  dễ  sử  dụng,  hiệu  lực  kém, thời gian miễn dịch ngắn.  
  7. 2. Tác dụng của vắc xin Tác dụng phòng bệnh của vắc xin a) Tiêm vắc xin cho vật nuôi khỏe; b) Cơ thể vật nuôi sản sinh kháng thể; c) Cơ thể vật nuôi có đáp ứng miễn dịch
  8. Kháng thể là gì? - Kháng thể là khi có mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn còn có tên chung là kháng nguyên) xâm nhập vào cơ thể, cơ thể tự tổng hợp chất đặc hiệu chống lại mầm bệnh. Ví dụ: Tiêm vắc xin phòng dại cho chó, cơ thể con chó sinh ra kháng thể chống lại vi rút bệnh dại.
  9. Miễn dịch là gì? Miễn dịch là khả năng chống lại vi trùng gây bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể. Có 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tiếp thu (khi bệnh đậu mùa một lần thì không bị lần hai, tiêm vắc xin phòng bệnh nào sẽ có khả năng chống lại với nó) + Miễn dịch tự nhiên (da , kháng thể glolubin, bạch cầu…)
  10. Bài tập: Điền các từ và cụm từ: vắc xin; kháng thể; tiêu  diệt mầm bệnh; miễn dịch vào chỗ trống thích  hợp: vắc xin •  Khi đưa………………….vào cơ thể vật nuôi khoẻ  mạnh (bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ the  sẽ phản ứng lại bang cách sả kháng thể n sinh  ra………………………chống lai sự xâm nhiễm của  mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập  lại, cơ thể vật nuôi có khả nh tiêu diệt mầm bệ năng……………………………………… vật nuôi không  miễn dịch bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả 
  11. II. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG VẮC XIN: 1. Bảo quản: Chất lượng và hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào điều kiện bảo quản nên phải giữ vắc xin đúng nhiệt độ theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc, không để vắc xin ở chỗ nóng và chỗ có ánh sáng mặt trời. Ví dụ: + Vắc xin cho lợn: bảo quản chỗ tối, râm mát ở 150C, không được để quá 6 giờ. + Vắc xin cho trâu, bò, gà bảo quản 50C đến 150C trong 1 năm, 00C đến 40C trong 3 tháng.
  12. 2. Sử dụng: - Vắc xin dùng phòng bệnh cho vật nuôi khỏe (chưa nhiễm bệnh, nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi đang ủ bệnh thì vật nuôi sẽ phát bệnh nhanh hơn) - Hiệu lực của vắc xin phụ thuộc vào sức khỏe của vật nuôi (nếu tiêm vắc xin cho vật nuôi không được khỏe thì hiệu quả tiêm vắc xin giảm).
  13. Ví dụ: +Bảng tiêm phòng một số loại vắc xin cho lợn Loại vắc xin Liều dùng Vị trí Thời gian tiêm tiêm Dịch tả 1-2 ml Dưới da 1 năm 2 lần Đóng dấu VR2 Lợn nhỏ 0,5 Lợn lớn 1 Dưới da 1 năm 2 lần ml ml Đóng dấu keo phèn Lợn nhỏ 2 ml Lợn lớn 3 Dưới da 1 năm 2 lần ml Tụ huyết trùng Lợn nhỏ 3 ml Lợn lớn 5 Dưới da 1 năm 2 lần ml Phó thương hàn Lợn con 20 Nhắc lại sau Dưới da 1 năm 2 lần ngày tiêm từ 7-9 ngày 4-5 ml
  14.  Vắc xin phòng bệnh cho chó: •Liều tiêm: chó lớn 5 ml, chó nhỏ: 3­4 ml •Bảo quản: 00C­40C trong 6 tháng •Sau khi tiêm 14 ngày có miễn dịch trong 6  tháng.  Vắc xin dùng cho trâu, bò: •Tiêm 1 ml dưới da bắp thịt, sau khi tiêm 7  ngày có miễn dịch trong 12 tháng.  Vắc xin tụ huyết trùng gà: •Liều tiêm: gà, vịt, ngan non: 2 ml. Gà, vịt,  ngan lớn 3 ml •Sau khi tiêm 14 ngày có miễn dịch trong 3  tháng.
  15. Những điều cần lưu ý khi sử dụng vắc xin: •Khi sử dụng phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc. •Vắc xin đã pha phải dùng ngay. Sau khi dùng, vắc xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy định. •Thời gian tạo được miễn dịch: Sau khi được tiêm vắc xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ được miễn dịch. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng (phản ứng thuôc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2