intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ 7 bài 50: Môi trường nuôi thủy sản

Chia sẻ: Lý Minh Trang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

236
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xin giới thiệu đến các bạn đọc bộ sưu tập đã được chọn lọc về những bài giảng Môi trường nuôi thủy sản, nhằm giảng dạy và học tập ngày một tốt hơn! Qua những bài giảng được thiết kế hay nhất, chứa đựng nội dung đầy đủ bài học, bám sát chương trình dạy, học sinh biết được biện pháp cải tạo nước và đất đáy ao. Trồng cây chắn gió để tăng nhiệt, cắt bỏ lau, sậy, tiêu diệt bọ gậy. Cải tạo đất đáy ao, bón phân hữu cơ, trồng cây xanh. Các bạn cùng tham khảo để ngày một tiến bộ nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ 7 bài 50: Môi trường nuôi thủy sản

  1. MÔN CÔNG NGHỆ 7
  2. Câu hỏi: Nêu vai trò và nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội? Trả lời: Vai trò của thủy sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội: Nuôi thủy sản cung cấp thực phẩm cho xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác, đồng thời làm sạch môi trường nước. Nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản: Có 3 nhiệm vụ chính: khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và các giống nuôi, cung cấp thực phẩm tươi sạch, ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ.
  3. Em hãy cho biết những người trong hình đang làm gì? ở đâu ?
  4. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Thí nghiệm: Quan sát và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 lượng nhỏ đường và phân đạm vào nước Nước có khả năng hòa tan các chất vô cơ và chất hữu cơ Vận dụng đặc điểm này trong thực tiễn nuôi trồng thủy sản: Bón phân vô cơ, hữu cơ, vôi làm tăng nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm…
  5. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Tại sao cá cho sốết gấu Bắưới Em hãy lại bi ng được dc lớp băng lạnh? Cực ăn gì? -Cá lạnh lớp dưới sâu của Mùa nước ấm hơn không khí nên nước không bị đóng băng cá và các động vật khác vẫn sống được
  6. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Họững ngắmi biển, Tắm Nh đang t ườ trong biển làm cho con người mát hình đang làm gì? Nước có khả năng điều hòa hơn. chế độ nhiệt
  7. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy Cá hô thành ử dụng oxi Tỉ lệ hấp s phần khí sản trong nướcải ấpkhí n khí khí gì và th th ra hơ Vậy nước có 3 đặc điểm: cacbonic, nhất là trong ao gì? -Sít ánhng oxy và thảithiếu tù ử dụ sáng thường ra khí - Có khả năng hòa tan các chất oxi và thừa khí cacbonic. cácbonic vô cơ và hữu cơ - Khả năng điều hòa chế độ nhiệt của nước - Thành phần khí oxi thấp, khí cacbonic cao
  8. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy Nước có những tính chất nào? sản -Tính chất lý học II.Tính chất của nước nuôi thủy sản -Tính chất hóa học -Tính chất sinh học
  9. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Thảo luận nhóm đôi: II. Tính chất của nước nuôi thủy sản Nguồn nhiệt được 1. Tính chất lí học tạo ra trong ao do nguyên a) Nhiệt độ nhân nào?  Nguồn nhiệt được tạo ra trong ao do: +Ánh sáng mặt trời +Sự phân hủy mùn bã hữu cơ ở đáy ao
  10. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Nhiệt độ ảnh hưởng đến II. Tính chất của nước nuôi thủy sản thủy sản như thế nào? 1. Tính chất lí học a. Nhiệt độ  Nhiệt độ ảnh hưởng đến thủy sản như sau +Ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp, … +Mỗi loài thích ứng với 1 giới hạn nhiệt độ thích hợp VD: Tôm từ 25-35 oC
  11. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Độ trong của nước được II. Tính chất của nước nuôi thủy sản đo bằng gì? 1. Nhiệt độ a) Nhiệt độ b) Độ trong  -Là một trong những tiêu chí đánh giá tốt, xấu của một vực nước nuôi thủy sản Đĩa Sếch xi
  12. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản II. Tính chất của nước nuôi thủy sản 1. Nhiệt độ a) Nhiệt độ b) Độ trong *Cách đo độ trong: Dùng sợi dây thả đĩa sếch xi dần đến khi không phân được hai màu trên mặt đĩa, lúc này thông qua độ dài của sợi dây ta đọc được độ trong của vùng nước Độ trong tốt nhất cho tôm cá là 20 đến 30 cm
  13. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Nước nuôi thủy sản có nhiều II. Tính chất của nước nuôi thủy sảnmàu khác nhau do nguyên nhân nào? 1. Tính chất lí học a) Nhiệt độ -Nước có khả năng hấp thụ và phản xạ ánh sáng b) Độ trong -Có các chất mùn hòa tan c) Màu nước -Trong nước có nhiều sinh vật phù du
  14. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản II. Tính chất của nước nuôi thủy sản *Nước nuôi có bao nhiêu màu 1. Tính chất lí học: chính ? Đó là các màu nào? a) Nhiệt độ b) Độ trong c) Màu nước Có 3 màu chính:  -Màu nõn chuối hoặc vàng lục:. ( nước béo) -Nước có màu tro đục, xanh đồng (nước nghèo) -Nước có màu đen, mùi thối (nước bệnh)
  15. Quan sát hình a, b, c, d và cho biết nước có màu gì? Hình a: Hình b: Hình a: Nước có màu nõn chuối, vàng lục Hình b: Nước có xanh đồng Hình c: Hình d: Hình c: Nước có màu tro đục Hình d: Nước có màu đen
  16. Ngoài ra, nước còn có các màu: Màu vàng nâu Màu nâu đen Màu vàng cam Màu đỏ gạch
  17. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Đây là một đặc điểm rất II. Tính chất của nước nuôi thủy sản quan trọng vì sự chuyển 1. Tính chất lí học: động của nước sẽ ảnh hưởng đến lượng khí oxi, a) Nhiệt thức ăn…Nước chuyển độ động đều, liên tục sẽ làm b) Độ trong tăng lượng khí oxi, thức ăn c) Màu nước được phân bố đều trong ao d. Sự chuyển động của nước và kích thích cho quá trình sinh sản của tôm, cá
  18. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản II. Tính chất của nước nuôi thủy sản d) Sự chuyển động của nước H1: Chuyển động dòng H2: Chyển động đối H3: Chuyển động sóng lưu.
  19. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản Nước có những hình thức II. Tính chất của nước nuôi thủy sản chuyển động nào? 1. Tính chất lí học: a) Nhiệt độ b) Độ trong c) Màu nước d. Sự chuyển động của nước Nước có 3 hình thức chuyển động: Sóng, đối lưu, dòng chảy
  20. I. Đặc điểm của nước nuôi thủy sản 3. Tính chất sinh học II. Tính chất của nước nuôi thủy sản N-ước cónước nuôi thủy t hóa Trong những tính chấ 1. Tính chất lí học: s ọc nào? hản có nhiều sinh vật 2. Tính chất hóa học sinh sống: Thực vật thủy  a. Các chất khí hòa tan: Trong nước sinh (gồm sinh vật phù phụ thuộc vào nhiệt độ, áp du và thực vật đáy), suất… động vật phù du, các loại động vật đáy -Khí oxi (4mg/l) -Khí cacbonic(4-5mg/l, trên 25mg/l độc cho tôm cá) b. Các muối hòa tan như: đạm, lân, sắt… c.Độ PH: Độ PH thích hợp cho nhiều loại tôm , cá là từ 6 đến 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2