intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ cơ khí: Chương 6

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ cơ khí: Chương 6 Truyền dẫn cơ khí, trình bày các nội dung chính sau như khái niệm, chức năng, yêu cầu, phân loại, hộp giảm tốc, các bộ truyền có chi tiết trung gian, các cơ cấu trong hộp tốc độ, truyền động vô cấp, lựa chọn sơ đồ động cho máy. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ cơ khí: Chương 6

  1. TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ • KHÁI NIỆM • CHỨC NĂNG, YÊU CẦU, PHÂN LOẠI • HỘP GIẢM TỐC • CÁC BỘ TRUYỀN CÓ CHI TIẾT TRUNG GIAN • CÁC CƠ CẤU TRONG HỘP TỐC ĐỘ • TRUYỀN ĐỘNG VÔ CẤP • LỰA CHỌN SƠ ĐỒ ĐỘNG CHO MÁY
  2. 1. KHÁI NIỆM Máy móc và thiết bị hiện đại được tạo thành từ ba bộ phận chính: động cơ, hệ thống truyền động và bộ phận công tác. Thông thường tốc độ bộ phận công tác thường không trùng với tốc độ động cơ, nên phải sử dụng các hệ thống truyền động để truyền và biến đổi chuyển động. Các dạng truyền động: truyền động điện, truyền động cơ khí, truyền động thuỷ lực – khí nén. Trong một số trường hợp, ta có thể điều khiển động cơ để tạo chuyển động mong muốn 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 2
  3. 1. KHÁI NIỆM Tính chất và ưu điểm các dạng truyền động: 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 3
  4. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.1 Chức năng Hệ thống truyền động cơ khí trong máy thực hiện các chức năng sau: Động • Truyền công suất, chuyển động cơ từ nguồn (động cơ) đến bộ phận I V công tác. • Thay đổi dạng và quy luật 1 + 2 II X chuyển động: liên tục thành gián X đoạn, quay thành tịnh tiến và 3 Thùng trộn ngược lại, thay đổi phương chiều X X X 4 chuyển động... • Biến đổi chuyển động nhanh X X X thành chậm (giảm tốc), chậm III X X thành nhanh (tăng tốc), thay đổi 5 6 IV tốc độ phân cấp (hộp tốc độ) hoặc vô cấp (bộ biến tốc),... 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 4
  5. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.2 Phân loại Theo nguyên lý làm việc: truyền động ma sát và truyền động ăn khớp Theo cơ cấu sử dụng: bộ truyền bánh ma sát, đai, xích, bánh răng,... Theo khả năng thay đổi tỷ số truyền: hộp tốc độ, giảm tốc, tăng tốc Theo tính chất thay đổi tỷ số truyền: phân cấp, vô cấp 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 5
  6. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.2 Phân loại Theo công dụng: hộp số, hộp trục chính, hộp xe dao, hộp phân độ, hộp di chuyển nhanh... Theo khả năng che chắn: bộ truyền kín, bộ truyền hở,... Theo tính chất chuyển động của trục: trục đơn giản, trục hành tinh,... 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 6
  7. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.3 Yêu cầu Khi thiết kế máy, cần phải chọn truyền động thích hợp. Chọn dạng truyền động phụ thuộc vào điều kiện thiết kế cụ thể và các yêu cầu đối với máy hoặc thiết bị. Hệ thống truyền động phải thoả mãn các yêu cầu sau: • Độ tin cậy và tuổi thọ. • Phạm vi thay đổi tốc độ, số cấp thay đổi tốc độ. • Tốc độ thay đổi liên tục (vô cấp) hay theo bậc (phân cấp) • Truyền động chính xác theo yêu cầu • Thực hiện việc điều chỉnh an toàn, thuận tiện và dễ dạng • Hiệu suất truyền cao • Kích thước và khối lượng bộ truyền Khi chọn dạng truyền động cần tính đến yêu cầu công nghệ đối với máy: độ chính xác gia công, giá thành chế tạo bộ truyền, độ rung, độ ồn, dễ khởi động,... 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 7
  8. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.4 Chuyển động quay và các đại lượng đặc trưng Tốc độ chuyển động quay được đặc trưng bởi vận tốc góc 𝜔 (𝑟𝑎𝑑/𝑠) và số vòng quay 𝑛 (𝑣𝑔/𝑝ℎ). 𝜋𝑛 𝜔= 30 Vận tốc dài 𝑣 (vận tốc vòng) của một điểm trên vật quay (𝑚/𝑠) xác định theo công thức: 𝜔𝑟 𝜋𝑑𝑛 𝑣= = 1000 60000 Trong đó 𝑟 = 𝑑/2: bán kính đường tròn, 𝑚𝑚 Công 𝐴 (𝐽) khi chuyển động quay bằng tích moment quay (moment xoắn, N.mm) với góc quay 𝑟𝑎𝑑 : 𝑇𝜑 𝐴= 1000 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 8
  9. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.4 Chuyển động quay và các đại lượng đặc trưng Công suất 𝑃(𝑘𝑊) liên hệ với moment xoắn 𝑇(𝑁. 𝑚𝑚) và vận tốc góc 𝜔 (𝑟𝑎𝑑/𝑠) hoặc lực vòng 𝐹 𝑡 (𝑁) và vận tốc vòng 𝑣 (𝑚/𝑠): 𝐴 𝐹𝑡 𝑣 𝑇𝜔 𝑇𝑛 𝑃= = = 6= 𝑡 1000 10 9,55.106 Trong đó 𝑡 là thời gian tính bằng giây 𝑠 Moment dẫn của lực tạo chuyển động có chiều cùng chiều với chuyển động. Moment cản của lực cản có chiều ngược chiều với chuyển động. Tỷ số vận tốc góc các trục của bộ truyền được gọi là tỷ số truyền 𝑢 𝜔1 𝑛1 𝑢 = 𝑢12 = = 𝜔2 𝑛2 Khi giảm tốc 𝑢 > 1 𝜔1 > 𝜔2 , khi tăng tốc 𝑢 < 1 𝜔1 < 𝜔2 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 9
  10. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.4 Chuyển động quay và các đại lượng đặc trưng Moment xoắn 𝑇1 trên trục dẫn và 𝑇2 trên trục bị dẫn có liên hệ với nhau thông qua hiệu suất bộ truyền: 𝑃2 𝑇2 𝜔2 𝑇2 𝜂= = = 𝑃1 𝑇1 𝜔1 𝑇1 𝑢 ⟹ 𝑇2 = 𝜂𝑇1 𝑢 Hiệu suất của bộ truyền được tính ở dạng phần trăm % , phản ánh khả năng truyền công suất của bộ truyền, 𝜂 = 0 ÷ 100%. 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 10
  11. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.5 Phân phối tỷ số truyền và hiệu suất các bộ truyền Tỷ số truyền ưu tiên của các bộ truyền: 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 11
  12. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.5 Phân phối tỷ số truyền và hiệu suất các bộ truyền Tỷ số truyền ưu tiên của các bộ truyền: Tỷ số truyền chung của hệ thống truyền động: 𝑛đ𝑐 𝑢= 𝑛 Trong đó 𝑛đ𝑐 là số vòng quay của trục động cơ, 𝑛 là số vòng quay trục công tác. Tỷ số truyền chung bằng tích của các tỷ số truyền của bộ truyền các cấp: 𝑢 = ς 𝑢 𝑖 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 12
  13. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.5 Phân phối tỷ số truyền và hiệu suất các bộ truyền Hiệu suất của các bộ truyền: Hiệu suất chung của bộ truyền bằng tích hiệu suất các thành phần: 𝜂 = ෑ 𝑛𝑖 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 13
  14. 2. CHỨC NĂNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI 2.5 Phân phối tỷ số truyền và hiệu suất các bộ truyền Trong trường hợp tải trọng thay đổi theo bậc, công suất tương đương được xác định theo công thức sau: σ1𝑛 𝑃𝑖2 𝑡 𝑖 𝑛 σ1𝑛 𝑇𝑖2 𝑡 𝑖 𝑃 𝑡đ = = σ 𝑖𝑛 𝑡 𝑖 9,55.106 σ 𝑖𝑛 𝑡 𝑖 Và moment trường đương σ1𝑛 𝑇𝑖2 𝑡 𝑖 𝑇 𝑡đ = σ 𝑖𝑛 𝑡 𝑖 Công suất cần thiết của động cơ điện 𝑃 𝑡đ 𝑃đ𝑐 = 𝜂 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 14
  15. 3. HỘP GIẢM TỐC 3.1 Khái niệm chung Hộp giảm tốc là hệ thống các bộ truyền bánh răng trong hộp kín dùng để giảm tốc độ và truyền công suất (tăng moment xoắn) từ động cơ đến bộ phận công tác. Ưu điểm • Hiệu suất cao • Độ tin cậy và tuổi thọ cao • Thuận tiện và đơn giản khi sử dụng Phân loại • Theo loại truyền động: hộp giảm tốc bánh răng trụ, bánh răng côn, trục vít, bánh răng hành tinh, bánh răng sóng, bánh răng con lăn,... • Theo số cấp: một cấp, hai cấp, ba cấp,... • Theo vị trí tương đối giữa các trục trong không gian: hộp giảm tốc đặt ngang, thẳng đứng,... 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 15
  16. 3. HỘP GIẢM TỐC 3.2 Các loại hộp giảm tốc thông dụng 3.2.1 Hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 16
  17. 3. HỘP GIẢM TỐC 3.2 Các loại hộp giảm tốc thông dụng 3.2.1 Hộp giảm tốc bánh răng trụ một cấp 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 17
  18. 3. HỘP GIẢM TỐC 3.2 Các loại hộp giảm tốc thông dụng 3.2.2 Hộp giảm tốc bánh răng côn một cấp 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 18
  19. 3. HỘP GIẢM TỐC 3.2 Các loại hộp giảm tốc thông dụng 3.2.3 Hộp giảm tốc bánh răng trụ hai, ba cấp 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 19
  20. 3. HỘP GIẢM TỐC 3.2 Các loại hộp giảm tốc thông dụng 3.2.4 Hộp giảm tốc bánh răng côn – trụ 22/09/2021 Chương 6: TRUYỀN DẪN CƠ KHÍ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2