Bài giảng Công nghệ hàn: Chương 3 - ĐH Bách khoa Hà nội
lượt xem 4
download
Bài giảng "Công nghệ hàn: Chương 3 Liên kết hàn thép tấm" cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các loại các liên kết hàn và mối hàn; Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn; Đọc và Ghi ký hiệu liên kết hàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ hàn: Chương 3 - ĐH Bách khoa Hà nội
- Đại học Bách khoa Hà nội VVP om .c ng co Chương 3 an th Liên kết hàn thép tấm o ng du u cu HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 1
- Các loại các liên kết hàn và mối hàn Đại học Bách khoa Hà nội Mối hàn có thể được hình thành từ: VVP om kim loại cơ bản nóng chảy và kim loại đắp (ví dụ, từ lõi que hàn). kim loại cơ bản nóng chảy tạo thành (không có kim loại đắp). .c Vùng ảnh hưởng nhiệt thường là khâu yếu nhất của liên kết hàn. ng Chiều rộng vùng ảnh hưởng nhiệt phụ thuộc vào chế độ hàn. co Mối hàn xác định: hình dạng hình học, tính toàn vẹn, độ bền và các an tính chất khác của kim loại ngay tại chỗ hàn. th Các tính chất của liên kết hàn được xác định chũ yếu bởi tính chất ng của kim loại mối hàn, và của vùng ảnh hưởng nhiệt. o du 1 – Kim loại mối hàn u 2 – Vùng ảnh hưởng nhiệt cu 3 – Kim loại cơ bản HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 2
- Các loại liên kết hàn cơ bản Đại học Bách khoa Hà nội VVP om .c ng co Liên kết hàn giáp mối Liên kết hàn chữ T an th o ng du Liên kết hàn chồng u cu Liên kết hàn góc Liên kết hàn giáp mép HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 3
- Các loại liên kết hàn cơ bản Đại học Bách khoa Hà nội VVP om Chú ý: một liên kết hàn .c có thể chứa một hoặc ng b một vài mối hàn, nhưng co ngược lại thì không! an a th ng c d o du u cu e 4 HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 4
- Các loại mối hàn Đại học Bách khoa Hà nội Mối hàn cơ bản (AWS A3.0-94): VVP om a) mối hàn giáp mối: mối hàn thực hiện trong rãnh hàn giữa các chi tiết. .c b) mối hàn góc: mối hàn có tiết diện gần như tam giác nối 2 bề mặt gần vuông góc với nhau trong liên kết chồng, liên kết chữ T hoặc ng liên kết góc. co Một số loại mối hàn khác (AWS A3.0-94): an c) mối hàn lỗ: mối hàn thực hiện trong lỗ tròn của một chi tiết được hàn bằng cách làm nung chảy tại chi tiết đó tới tận bề mặt chi tiết kia của liên kết. th ng d) mối hàn khe: mối hàn thực hiện trong lỗ dài của một chi tiết được o hàn bằng cách làm nung chảy tại chi tiết đó tới tận bề mặt chi tiết du kia của liên kết. Lỗ này có thể hở một bên. e) mối hàn đắp: mối hàn thực hiện trên một bề mặt, không nhằm u cu tạo ra một liên kết, mà chỉ nhằm đạt tới tính chất hoặc kích thước cần thiết. Hình vẽ minh họa ở trang sau. 5 HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 5
- Các loại mối hàn Đại học Bách khoa Hà nội VVP om .c ng co an th ng Chú ý: là b) Theo AWS o du u cu c) d) e) HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 6
- Một số khái niệm Đại học Bách khoa Hà nội Đáy liên kết: phần sẽ hàn VVP của liên kết, chỗ các phần om tử cần hàn gần nhau .c nhất. Trên tiết diện, đáy liên kết ng có thể là: co điểm, an đường hoặc th mặt. o ng du u cu HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 7
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội VVP Định nghĩa: om Mặt rãnh hàn, a: .c Bề mặt của một phần tử liên kết ng bên trong rãnh co hàn an Mặt đáy, c: a; c th Phần của mặt a; c m ng rãnh hàn thuộc về a; c đáy liên kết. o du Mép đáy, m: a u Mặt đáy có chiều cu rộng bằng không. a; c a a 8 HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 8
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội khe đáy (= khe hở hàn) b: VVP om khoảng cách ở đáy liên kết giữa hai chi tiết cần hàn .c β mặt đáy (= độ tầy mép hàn, = chiều ng cao không vát mép, = chiều cao co chân mối hàn) c góc vát mép cạnh hàn (= góc vát c an b mép hàn) β góc giữa cạnh vát của một phần tử th ng liên kết và mặt phẳng vuông góc với α o bề mặt của phần tử đó. du góc rãnh hàn (=góc mở mép hàn) u ∝, hoặc góc vát mép cạnh hàn β cu góc gộp trong rãnh hàn giữa các phần tử liên kết. b c HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 9
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội VVP α α Chiều sâu vát mép, d: om β β – khoảng cách vuông .c d d R góc tính từ bề mặt kim loại cơ bản đến mép ng b đáy hoặc đầu của mặt co đáy. an α β β th Bán kính rãnh hàn, R: d bán kính dùng để tạo ng – dáng rãnh hàn loại J o du β hoặc U u cu β α b R β HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 10
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hànc Đại học Bách khoa Hà nội 1. Bề mặt mối hàn VVP om Bề mặt hở của mối hàn từ phía đã hàn của liên kết. .c 2. Đáy mối hàn ng Chỗ tiếp giáp giữa bề mặt đáy mối hàn và kim loại cơ bản co 3. Chân mối hàn (mép bề mặt mối hàn) an Chỗ tiếp giáp giữa bề mặt mối hàn và kim loại cơ bản th 4. Bề mặt đáy mối hàn ng Bề mặt hở của mối hàn từ phía ngược với phía đã hàn của liên kết. o 5. Độ lồi mặt mối hàn (độ lối mối hàn, phần lồi mối hàn) du Độ lồi của mối hàn từ phía đã hàn của liên kết. u cu 6. Độ lồi đáy mối hàn Độ lồi của mối hàn từ phía ngược với phía đã hàn của liên kết. 11 HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 11
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội 1 VVP om 5 .c ng 3 co 6 4 2 an Hàn phía này sau th Hàn phía này trước o ng 2 5 du u cu 5 Mối hàn lót đáy Mối hàn đáy HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 12
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội Cạnh mối hàn góc, z: khoảng cách VVP từ đáy tới chân mối hàn góc. om Kích thước mối hàn góc, k: là cạnh z .c của tam giác nội tiếp lớn nhất của tiết diện mối hàn, khi 2 cạnh mối ng hàn bằng nhau; z co là các cạnh của tam giác vuông nội tiếp lớn nhất của tiết diện mối hàn an khi 2 cạnh mối hàn không bằng th 2 z 3 nhau 1 Mối hàn góc o ng du z, k u cu Vùng ảnh Vùng kim loại z, k hưởng nhiệt mối hàn HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 13
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội VVP Chiều cao thực tế của mối hàn góc: om Khoảng cách ngắn nhất giữa đáy mối hàn (2) và bề mặt mối hàn .c góc (1) Chiều cao hiệu dụng của mối hàn góc: ng Khoảng cách ngắn nhất giữa đáy mối hàn (2) và bề mặt mối hàn co góc (1) trừ đi giá trị độ lồi của mối hàn góc nếu có. an Chiều cao lý thuyết của mối hàn góc, a th Khoảng cách từ chỗ bắt đầu của đáy liên kết (chú ý: không phải ng của đáy mối hàn!) theo đường vuông góc tới cạnh huyền của o tam giác vuông nội tiếp lớn nhất trong tiết diện của mối hàn góc. du u cu HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 14
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội Độ lồi VVP Chiều cao thực z z, k om tế k Độ lõm Chiều cao thực tế, .c Chiều cao hiệu dụng z, k k z Chiều cao hiệu dụng ng co an th a a Chiều cao ng thực tế o Chiều cao thực tế, Chiều cao du Chiều cao hiệu dụng hiệu dụng u Khe đáy b cu Chỗ hàn không ngấu a a HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 15
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội Chiều sâu ngấu đáy (độ hàn ngấu đáy), RP: VVP om Khoảng cách mà kim loại mối hàn ăn sâu vào đáy liên kết. .c Chiều sâu ngấu liên kết (độ hàn ngấu liên kết), JP: ng Khoảng cách mà kim loại mối hàn ăn sâu vào liên kết tính từ bề co mặt mối hàn, nhưng không gồm độ lồi của mối hàn. an Kích thước mối hàn giáp mối, E: th Chiều sâu ngấu liên kết của mối hàn giáp mối. o ng du Hàn không thấu liên kết (hàn không ngấu hoàn toàn): Tình trạng của đáy liên kết có mối hàn giáp mối, trong đó kim loại u cu mối hàn không ăn sâu vào toàn bộ chiều dày của liên kết. HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 16
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội RP JP, E RP JP, E VVP om .c ng Hàn không thấu Hàn không thấu co Hànkhông JP, E an thấu th ng JP, E o RP du RP Hàn không thấu JP, E u cu Hàn không thấu E = E1 + E2 HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 17
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội Chiều sâu chảy, DF: VVP om Khoảng cách nung chảy vào tận bên trong kim loại cơ bản .c hoặc đường hàn trước đó tính từ bề mặt bị nung chảy khi hàn. ng Mặt chảy: co Bề mặt sẽ bị nung chảy của kim loại cơ bản khi hàn. an Mặt phân giới mối hàn: th ng Bề mặt phân chia giữa kim loại mối hàn và kim loại cơ bản. o du u cu HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 18
- Các yếu tố hình học của liên kết trước khi hàn Đại học Bách khoa Hà nội DF VVP om .c ng co Mặt phân giới Mặt chảy DF an DF Mặt chảy th DF ng DF Mặt chảy o du u cu Mặt phân giới Mặt phân giới Mặt phân giới HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 19
- Ký hiệu liên kết hàn Đại học Bách khoa Hà nội Liên kết hàn một phía Liên kết hàn hai phía VVP om No Mô tả Minh họa Ký No Mô tả Minh họa Ký hiệu hiệu .c Giáp mối không Giáp mối vát vát mép mép chữ V hai ng phía = Chữ X Giáp mối vát mép chữ V Giáp mối vát co mép một bên Giáp mối vát mép hai phía = Chữ chữ V 1 bêb K an Giáp mối vát mép Giáp mối vát mép nhẹ chữ V chữ V hai phía để th dày chân Giáp mối vát mép nhẹ chữ V 1 bên ng Giáp mối vát mép Giáp mối vát mép một bên hai phía o nhẹ chữ U dày chân = Chữ K du Giáp mối vát mép nhẹ chữ V khe Giáp mối vát mép hở rộng hai phía chữ U u cu Hàn lót đáy Giáp mối vát mép hai phía chữ V kết hợp với hàn lót đáy Hàn điểm Chữ T hàn hai Chữ T hàn một phía phía HUST-DWE/ CuuDuongThanCong.com Chương 3 – Liên kết hàn https://fb.com/tailieudientucntt Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Công nghệ hàn nóng chảy: Chương 7 - Ngô Lê Thông
15 p | 104 | 18
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 3: Công nghệ hàn thép hợp kim thấp
43 p | 33 | 4
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 7: Biến dạng, ứng suất, khuyết tật khi hàn
20 p | 13 | 4
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 4: Hàn điện tiếp xúc
26 p | 13 | 4
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 2: Hàn hồ quang tay
42 p | 34 | 4
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 5: Hàn và cắt bằng khí
70 p | 22 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 3: Hàn hồ quang tự động và bán tự động
21 p | 24 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 1: Các khái niệm cơ bản về công nghệ hàn
19 p | 23 | 3
-
Tập bài giảng Công nghệ hàn áp lực
98 p | 27 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn: Chương 5 - ĐH Bách khoa Hà nội
18 p | 25 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 7: Công nghệ hàn kim loại nặng và hợp kim của chúng
15 p | 24 | 3
-
Bài giảng Công nghệ hàn: Chương 6 - ĐH Bách khoa Hà nội
18 p | 43 | 2
-
Bài giảng Công nghệ hàn: Chương 4 - ĐH Bách khoa Hà nội
22 p | 26 | 2
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 4b: Công nghệ hàn thép hợp kim cao Crom
26 p | 16 | 2
-
Bài giảng Công nghệ hàn điện nóng chảy – Chương 4a: Công nghệ hàn thép hợp kim cao Crom
64 p | 39 | 2
-
Bài giảng Công nghệ hàn: Chương 7 - ĐH Bách khoa Hà nội
28 p | 24 | 2
-
Bài giảng Công nghệ hàn - Chương 6: Hàn vảy (hàn bằng hợp kim trung gian)
18 p | 13 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn