intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 4.2 - TS. Nguyễn Quang Uy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

11
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 4.2 Tạo tài liệu XML Valid, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tạo các DTDs; Sử dụng Validators; Khai báo các thành phần; Sử dụng ANY; Khai báo các thành phân con; Tạo các chuỗi con;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 4.2 - TS. Nguyễn Quang Uy

  1. Chương 4.2 Tạo tài liệu XML Valid 1
  2. Mục lục chương • 1. Tạo các DTDs • 2. Sử dụng Validators • 3. Khai báo các thành phần • 4. Sử dụng ANY • 5. Khai báo các thành phân con • 6. Tạo các chuỗi con 2
  3. Giới thiệu về DTDs • Trong bài trước chúng ta đã tạo ra tài liệu XML well-formed • Tuy nhiên nó mới chỉ giải quyết được một phần của vấn đề • Trong thực tế ta cũng cần cung cấp một phương tiện để cho các trình xử lý XML có thể kiểm tra được cú pháp của một tài liệu xml. DTDs cung cấp cho ta một phương tiện để làm việc đó
  4. Giới thiệu về DTDs • Ta xét tài liệu xml sau: – – • – – Kelly Grace – – October 15, 2005
  5. Giới thiệu về DTDs • Giả sử rằng ta cần tạo ra một tài liệu xml gồm 5000 employees • Trong trường hợp đó, gần như chắc chắn rằng tài liệu của ta sẽ có lỗi • Trong trường hợp đó làm thể nào để trình xử lý xml biết được rằng một thành phần employee sẽ phải có thành phần name,… • Để giải quyết vấn đề đó ta sử dụng DTDs
  6. Giới thiệu về DTDs • Chúng ta định nghĩa cú pháp của một tài liệu xml bằng cách sử dụng DTD. • Chúng ta có thể sử dụng thành phần để tạo ra một DTD cũng như các DTD khác trong thành phần đó
  7. Giới thiệu về DTDs • Ví dụ dưới đây thể hiện cách thêm thành phần vào tài liệu
  8. Giới thiệu về DTDs • Ví dụ về một DTDs hoàn chỉnh
  9. Tạo mô hình nội dung thành phần • Để khai báo cú pháp của một thành phần trong DTD ta sử dụng thành phần . Cú pháp như sau: – . – Trong đó name là tên của thành phần – Content_model là mô hình nội dung của thành phần
  10. Ví dụ về mô hình thành phần •
  11. Thành phần ANY • Nếu chúng ta cho một mô hình thành phần là ANY, thành phần này có thể chứa bất kỳ thành phần hoặc dữ liệu khác • Điều này đồng nghĩa với việc trình validator sẽ không kiểm tra thành phần đó • Ví dụ –
  12. Các thành phần con • Chúng ta có thể chi ra một thành phần có thể chứa thành phân con nào khác. • Các thành phần con được chứa trong dấu ngoặc • Ví dụ – – Dấu * có nghĩa là document có thế chứa bất kỳ số lượng employee nào
  13. Dữ liệu • Để khai báo một thành phần chỉ chứa dữ liệu ta dùng từ khóa #PCDATA trong phần content_model. • Ví dụ:
  14. Khai báo nhiều thành phần con • Có một số ký hiệu được sử dụng để chỉ ra nhiều thành phần con cho một thành phần: • x+— Means x can appear one or more times. • x*— Means x can appear zero or more times. • x?— Means x can appear once or not at all. • x, y— Means x followed by y. • x | y— Means x or y—but not both.
  15. Cho phép lựa chọn • DTD cho phép khai báo lựa chọn. Khi cần khai báo một thành phần có thể chứa hoạc x hoặc y hoăc x ta khai báo như sau: • (x | y | z)
  16. Ví dụ khai báo lựa chọn
  17. Khai báo nội dung trộn • DTD không cho phép ta tạo ra một thành phần có chứa cả dữ liệu và thành phần con. • Vi dụ như thành phần dưới đây không được: • – Keyboard – 1113 •
  18. Khai báo thành phần trộn • Tuy nhiên ta có thể khai báo một thành phần hoặc là chứa dự liệu hoặc là chứa các thành phần khác
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2