intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 3 - TS. Nguyễn Quang Uy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 3 Cơ bản về XML, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Ngôn ngữ Markup; Cơ bản về XML; XML trong trình duyệt; Cấu trúc dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ lập trình tích hợp: Chương 3 - TS. Nguyễn Quang Uy

  1. Chương 3 Cơ bản về XML 1
  2. Mục lục chương • 1. Ngôn ngữ Markup • 2. Cơ bản về XML • 3. XML trong trình duyệt • 4. Cấu trúc dữ liệu 2
  3. Mục lục chương • 4. Tài liệu XML well-formed • 5. Tài liệu XML valid • 6. XML trong ứng dụng thực • 8. Tài liệu online 3
  4. Cơ bản về ngôn ngữ đánh dấu • Thuật ngữ markup đề cập đến các đoạn mã hoặc câu lệnh được nhúng vào một tài liệu để chỉ ra cách thông dịch các nội dung không phải là markup trong tài liệu. • Ngôn ngữ đánh dấu phổ biến nhất là HTML 4
  5. Ví dụ về mã HTML • • • Hello From HTML • • • • • An HTML Document • • • This is an HTML document! • • 5
  6. Cơ bản về XML • Extensible Markup Language (XML) là ngôn cho phép chúng ta tạo ra ngôn ngữ đánh dấu của chính chúng ta. • XML là meta-language, có nghĩa là nó cho phép chúng ta tạo ra ngôn ngữ markup của chúng ta. • Không như HTML, XML là ngôn ngữ được sử dụng để lưu trữ dữ liệu chứ không phải để hiển thị dự liệu 6
  7. Cơ bản về XML • XML là sản phẩm của World Wide Web Consortium (W3C) • W3C cũng chịu trách nhiệm chuẩn hóa HTML • W3C đưa ra các đặc tả và khuyến nghị sử dụng các đặc tả đó. Họ không gọi là chuẩn vì W3C không phải một tổ chức dựa trên chính phủ. 7
  8. Cơ bản về XML • Khi làm việc về XML, cần chú ý một số khái niệm sau: – Notes: Đó là các đặc tả được submit đến W3C bởi các thành viên của W3C, W3C sẽ publish các đặc tả này – Working drafts: Một bản nháp các đặc tả đang được xem xét, và được open cho các thảo luận. – Candidate recommendations: Các working draft đã được chấp nhận. – Recommendations: Các Candidate recommendations đã được chấp nhận sẽ trở thành các khuyến nghị. 8
  9. Ví dụ về một tài liệu XML • • • • Hello From XML • • • This is an XML document! • • 9
  10. Cơ bản về XML • Tất cả các tài liệu XML đều bắt đầu bằng dòng lệnh – . • Khai báo này nhằm chỉ ra rằng chúng ta đang dùng phiên bản 1.0 của XML và bộ mã UTF-8. • Các thẻ của XML cũng có các thuộc tính. Các thuộc tính của thẻ XML có vai trò tương tự như các thuộc tính của thẻ HTML
  11. Cơ bản về XML • Tiếp sau thẻ khai báo là thẻ khai báo một thành phần của XML. • Một thành phần của XML có thể chứa dữ liệu hoặc các thành phần (thẻ) khác. • Một thẻ trong XML có thể được đặt tên bất kỳ. Vì vậy XML cho phép chúng ta tạo ra markup của chính chúng ta. • Trong ví dụ trên chúng ta có thể đặt là hoặc bất kỳ: – , or , or , or , or ,
  12. Cơ bản về XML • Khi chúng ta tạo các tai liệu XML, chúng ta phải đặt tất cả các thành phân trong một thành phần gọi là thành phần gốc. • Trong ví dụ trên thành phần gốc (root) là . • Một tài liệu xml luôn cần ít nhất một thành phần gốc cho dù nó không có các thành phần nào khác
  13. XML trong trình duyệt • Hầu hết các trình duyệt hiện nay đều cho phép các tài liệu xml được hiển thị trực tiếp. • Như chúng ta thấy là trình duyệt sẽ hiện thị cả các thẻ cũng như toàn bộ dữ liệu trong tài liệu XML.
  14. XML trong trình duyệt • Trong trường hợp chúng ta chỉ muốn hiển thị dữ liệu, chúng ta có thể dùng một chương trình khác (style sheets ) để hướng dẫn trình duyệt cách hiển thị các dữ liệu trong tài liệu XML. • Bằng cách thay đổi dữ liệu và cách thể hiện dữ liệu, chúng ta có thể thay đổi cách thể hiện dữ liệu bằng cách thay đổi một chút style sheet thay vì phải thay đổi rất nhiều trong dữ liệu.
  15. XML trong trình duyệt • Có rất nhiều các loại style sheet khác nhau, hai loại phổ biết nhất là: – cascading style sheets (CSS) làm việc với cả xml và HTML – Extensible Stylesheet Language style sheets (XSL) chỉ làm việc với xml
  16. Tài liệu xml sử dụng Style Sheet • • • • • Hello From XML • • • This is an XML document! • •
  17. File ch01_04.css • heading {display: block; font-size: 24pt; color: #ff0000; text-align: center} • message {display: block; font-size: 18pt; color: #0000ff; text-align: center}
  18. Trích rút dữ liệu từ trong tài liệu XML • Ta có thể trích rút dữ liệu từ trong tài liệu XML để đưa vào chương trình của ta • 2 ví dụ dưới đây sẽ trích rút dữ liệu từ trong phần tiêu đề của tài liệu xml ta đã tạo ra ở bước trước – Ví dụ 1: Sử dụng javascript – Ví dụ 2: Sử dụng Java
  19. Trích rút dữ liệu từ trong tài liệu XML sử dụng JavaScript • • • • Retrieving data from an XML document • • •
  20. Trích rút dữ liệu từ trong tài liệu XML sử dụng JavaScript • function get_firstchild(n) • { • x=n.firstChild; • while (x.nodeType!=1) • { • x=x.nextSibling; • } • return x; • }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2