Bài giảng Đặc điểm hội chứng nguy kịch hô hấp cấp ở trẻ em tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng 1 - Ths.Bs. Châu Ngọc Hiệp
lượt xem 2
download
Bài giảng Đặc điểm hội chứng nguy kịch hô hấp cấp ở trẻ em tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng 1 do Ths.Bs. Châu Ngọc Hiệp biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương các cơ quan đi kèm ở những trẻ ARDS; Xác định tỉ lệ các đặc điểm điều trị và kết quả điều trị; Khảo sát các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đặc điểm hội chứng nguy kịch hô hấp cấp ở trẻ em tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi Đồng 1 - Ths.Bs. Châu Ngọc Hiệp
- Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh Viện Nhi Đồng 1 HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2019 ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG NGUY KỊCH HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Ths.Bs. Châu Ngọc Hiệp Khoa HSTC-CĐ, BV Nhi Đồng 1
- 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 5 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
- 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ARDS • • Tổn Bệnh thương nguyên đa phổi dạngdạng viêm • • Lan Dịch tỏakhác tễ học cấp tính nhau tùy theo từng khu vực • Tỉ •lệ Tăng tínhcao, tử vong thấm mạch dao độngmáu phổi đến 80% từ 20% • • Tăng khối Ít phương pháplượng phổi điều trị được chứng minh có hiệu quả• Mất dần vùng phổi có khả năng thông khí rõ ràng 1. Tài Pham M, PhD,, Gordon D. Rubenfeld M M F, (2017), "The epidemiology of ARDS: a fiftieth birthday review", AJRCCM Article 2. Pediatric acute respiratory distress syndrome: consensus recommendations from the Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference. The Pediatric Acute Lung Injury Consensus Conference Group 2015 3. The ARDS Definition Task Force, (2012), "Acute Respiratory Distress Syndrome: The Berlin Definition", JAMA 2012
- ĐỊNH NGHĨA – TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN 2015 2012 PALICC 1994 Berlin 1988 AECC Murray 1967 Ashbaugh
- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ở trẻ có hội chứng nguy kịch hô hấp cấp tại khoa Hồi sức bệnh viện Nhi đồng 1 như thế nào?
- 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị ở trẻ có hội chứng nguy kịch hô hấp cấp tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 01/12/2017 đến 30/06/2018 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1. Xác định tỉ lệ các đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và tổn thương các cơ quan đi kèm ở những trẻ ARDS 2. Xác định tỉ lệ các đặc điểm điều trị và kết quả điều trị 3. Khảo sát các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.
- 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ➢ Thiết kế nghiên cứu: mô tả hàng loạt ca. Tất cả trẻ nhập khoa HSTC-CĐ, BV Nhi đồng 1 từ 01/12/2017 đến 30/6/2018 thỏa các tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS theo định nghĩa PALICC 2015 ➢Cỡ mẫu: lấy trọn.
- TIÊU CHUẨN CHỌN MẪU Tiêu chuẩn ARDS theo PALICC 2015 1) Bệnh cảnh khởi phát cấp tính trong vòng 7 ngày 2) X-Quang phổi có một hoặc nhiều tổn thương thâm nhiễm 3) Tình trạng giảm oxy hoá máu • PF ≤ 300 hoặc SF ≤ 264 (không thở máy xâm lấn) • OI ≥ 4 hoặc OSI ≥ 5 (thông khí xâm lấn) • OI và OSI: chỉ số oxy hóa và chỉ số bão hòa oxy máu. – OI = (Fi02 x MAP x 100) / Pa02 – OSI = (Fi02 x MAP x 100) / Sp02 • PF và SF: chỉ số Pa02/Fi02 và chỉ số Sp02/Fi02. TIÊU CHUẨN LOẠI TRỪ Trẻ có thiểu sản phổi, thoát vị hoành, suy tim
- 4. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 01/12/2017 đến 30/6/2018 362 bệnh nhi mới 16% 58 ARDS TỈ LỆ ARDS • Người lớn 10%-15% (23%) • Trung Quốc (1,4%-2,7%) • Ấn Độ (2,27%) • Singapore (2%) X Hu, et al, (2009), "Incidence, management and mortality of acute hypoxemic respiratory failure and acute respiratory distress syndrome from a prospective study of Chinese paediatric intensive care network“ Yu W L, Lu Z J, Wang Y, Shi L P, et al, (2009), "The epidemiology of acute respiratory distress syndrome in pediatric intensive care units in China“ G. Chetan (2009), "Acute Respiratory Distress Syndrome in Pediatric Intensive Care Unit“ Judith Ju-MingWong (2014), "Epidemiology of pediatric acute respiratory distress syndrome in Singapore: risk factors and predictive respiratory indices for mortality“ Tài Pham M, PhD,, Gordon D. Rubenfeld M M F, (2017), "The epidemiology of ARDS: a fiftieth birthday review"
- 4.1 Đặc điểm dịch tễ học NAM GIỚI • Nguyễn Huỳnh Hạnh (59,4%) • Phùng Thị Bích Thủy (56,14%) • Wen Liang Yu (58% - 70%) • G. Chetan (64,7%) ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ TỈ LỆ (%) • Flori H R. (57%) Giới tính Nam 55,2 Nữ 44,8 Nhóm tuổi ≤ 2 tuổi 58,6 > 2 tuổi 44,1 NHÓM TUỔI • Nguyễn Huỳnh Hạnh (56,3% dưới 1 tuổi) • Phùng Thị Bích Thủy (77,1% dưới 1 tuổi) • Wen Liang Yu (53,3% - 68,2% dưới 3 tuổi)
- THỜI GIAN KHỞI BỆNH 4.2 Đặc điểm • Wen-Liang Yu (Trung Quốc, 2009) => thời gian khởi bệnh trung bình là 72 giờ. lâm sàng • Hudson (Hoa Kì, 1995) => 90% diễn tiến ARDS trong vòng 4 ngày đầu. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỈ LỆ (%) Thời gian khởi bệnh Trung bình 3,5 ± 1,9 ≤ 4 ngày 70,7 > 4 ngày 29,3 Bệnh nền mạn tính Không bệnh nền 79,3 Có bệnh nền 20,7 Bệnh lí ác tính và lao phổi cũ 8,6 BỆNH NỀN • Phùng Thị Bích Thủy (25%) • G. Chetan, Ấn Độ (23,5%) • PALICC 2015 (21% - 33%)
- VIÊM PHỔI • Nguyễn Huỳnh Hạnh (56,3%) • Wen-Liang Yu (55,2%) BỆNH NGUYÊN LIÊN QUAN TẦN SỐ TỈ LỆ (%) Tổn thương trực tiếp 50 Viêm phổi 25 43,1 Hít sặc 03 5,2 Ngạt nước 01 1,7 Tổn thương gián tiếp 50 Nhiễm trùng huyết 21 36,2 Sốt xuất huyết Dengue 3 5,2 Ngộ độc 2 3,4 Bạch cầu cấp 2 3,4 Viêm tụy cấp 1 1,7 NHIỄM TRÙNG HUYẾT • Nguyễn Huỳnh Hạnh (43,8%) • Judith Ju-Ming Wong (54%)
- 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng và tổn thương các cơ quan TỔN THƯƠNG CƠ QUAN TỈ LỆ (%) Số cơ quan rối loạn chức năng (MODS) 2,2 ± 1,3 MODS ≥ 2 62,1 Bảng điểm đánh giá suy các cơ quan (pSOFA) 6,3 ± 3,5 pSOFA > 4 53,4 RLCN CƠ QUAN J. Ju-Ming Wong (80%)
- Phân độ nặng ARDS PHÂN ĐỘ ARDS TẦN SỐ TỈ LỆ (%) Phân độ ARDS dựa theo chỉ số OI Nhẹ 12 20,7 Trung bình 23 39,7 Nặng 13 22,4 ARDS không phân độ nặng 10 17,2
- 4.3 Đặc điểm điều trị PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ THÔNG KHí TỈ LỆ (%) Phương pháp hỗ trợ thông khí Không xâm lấn 17,2 Thông khí xâm lấn 82,8 Thời điểm hỗ trợ thông khí xâm lấn Trong vòng 24 giờ đầu 70,8 Sau 24 giờ nhập viện 29,2
- Các thông số hỗ trợ thông khí trong 24 giờ đầu THÔNG SỐ THỞ MÁY TỈ LỆ (%) Áp lực đẩy (Pi) Chúng tôi Wen Liang Yu, G. Chetan, 2009 Pi ≤ 14 cmH2O 2009 25 Pi, cmH2O Pi > 14 cmH2O 17,9±5,2 (x) 75 (x) Áp lực PEEP, bình cmH 2O nguyên (PiP) 11,2±3,0 7,1±3,4 10±3,4 PiP, cmH2O PiP ≤ 28 cmH2O 27,5±6,1 29,2±7,9 58,3 31±3,8 Vte, ml/kg PiP > 28 cmH2O 8,0±3,7 7,2±1,3 41,7 (x) Áp lực dương cuối kì thở ra (PEEP) Pi ≤ 10 cmH2O 25 Pi > 10 cmH2O 75 Thể tích khí thở ra (Vte) Vte 4 – 8ml/kg 87,5 Vte > 8ml/kg 12,5
- Chiến lược thông khí bảo vệ phổi trong 72 giờ đầu THÔNG KHÍ BẢO VỆ PHỔI TỈ LỆ (%) Vte ≤ 8ml/kg 70,8 PiP ≤ 28 cmH2O 39,6 Pi ≤ 14 cmH2O 25 Thỏa tất cả 3 tiêu chuẩn 27,1
- Vấn đề cung cấp dịch CUNG CẤP DỊCH TỈ LỆ (%) Lượng dịch cung cấp Trung vị (Tứ vị): 113% (93%-133%) Thấp nhất – cao nhất: 40%-690% < 100% Nhu cầu cơ bản 34,5 ≥ 100% Nhu cầu cơ bản 65,5 Flori H.R n=313 Valentine n=168
- 4.4 Kết quả điều trị TỈ LỆ TỬ VONG TỈ LỆ (%) Tử vong trong vòng 28 ngày 27,6 Tử vong trong quá trình nằm viện 36,2 Tử vong trong 7 ngày đầu (11/21 trường hợp) 52,4% TỈ LỆ TỬ VONG TỬ VONG 7 NGÀY ĐẦU • Wen Liang Yu (43,5%) • Phùng Thị Bích Thủy (50%) • G. Chetan (70%) • Nguyễn Huỳnh Hạnh (87,5%) Tỉ lệTỈ tửLỆ TỬphân theo độ ARDS TRONG 28 NGÀYChúng tôi TẦN SỐ TỈ LỆ PALICC (%) 2015 ARDS không phân độ Khôngphân độ 0 0/10 X 0 ARDS nhẹ 16,7 12,5 ARDS phân độ nhẹ theo chỉ số OI 2/12 16,7 ARDS trung bình 26,1 22,4 ARDS phân độ trung ARDS nặng bình theo chỉ số61,5 OI 6/23 26,1 29,3 ARDS phânTỔNGđộ nặng CỘNGtheo chỉ số OI 27,6(*) 8/13 61,5 20,8
- Thời gian điều trị ĐẶC ĐIỂM Chúng tôi Judith J.M.W, Singapore,2014 Tiêu chuẩn chẩn đoán PALICC 2015 AECC 1994 Tỉ lệ tử vong, % 36,2 62,9 Thời gian thở máy, ngày 7,5 (5-14) (*) 10 (4-21) (*) Thời gian nằm PICU, ngày 11 (6-17) (*) 10 (4-9) (*) Thời gian nằm viện, ngày 25 (13-35) (*) 19 (7-57) (*) (*) Trung vị (Tứ vị)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm Hội chứng tắc ruột
19 p | 299 | 97
-
Bài giảng Hội chứng Guillain - Barré - BS. Lê Minh
38 p | 208 | 29
-
Hội chứng pheocromocytoma (U tủy tuyến thượng thận)
5 p | 172 | 23
-
Hội chứng lách to (Kỳ 1)
5 p | 136 | 16
-
Hội chứng rối loạn vận động
6 p | 127 | 16
-
Hội chứng rối loạn tiêu hoá (Kỳ 2)
5 p | 140 | 14
-
Bài giảng Xuất huyết - ThS. BS Nguyễn Phúc Học
0 p | 96 | 11
-
Bài giảng Bệnh tiếp hợp thần kinh cơ - BS. Nguyễn Lê Trung Hiếu
17 p | 122 | 11
-
Hội chứng thận to (Kỳ 2)
5 p | 132 | 8
-
Hội chứng đau bụng (Kỳ 2)
5 p | 140 | 7
-
Bài giảng Sanh non: Một hội chứng sản khoa lớn
60 p | 49 | 3
-
Bài giảng Đặc điểm hội chứng thực bào máu không do nhiễm Epstein-barr virus tại bệnh viện Nhi Đồng 1
39 p | 24 | 3
-
Bài giảng Đặt nội khí quản trong gây mê cho bệnh nhân có hội chứng Pierre Robin: Kinh nghiệm qua các ca bệnh - Ths.Bs. Nguyễn Thị Thu Hằng
26 p | 35 | 3
-
Bài giảng Đặc điểm hội chứng thực bào máu không do nhiễm Epstein Barr virus tại Bệnh viện Nhi Đồng I - Bs. Nguyễn Hoàng Phùng Hà
39 p | 27 | 3
-
Bài giảng Hội chứng viêm các dấu ấn của hiện tượng viêm - PGS.TS.Trần Thị Mộng Hiệp
23 p | 35 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm hội chứng Brugada tại địa bàn Bắc Bình Định - BSCK2. Phan Long Nhơn
38 p | 21 | 2
-
Bài giảng Mối liên quan giữa hội chứng chuyển hóa và tinh dịch đồ
24 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn