intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 1 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa

Chia sẻ: Sinh Nhân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

192
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại cương bệnh học thủy sản - Chương 1: Khái niệm cơ bản về bệnh học và bệnh học thủy sản" trình bày các nội dung: Định nghĩa về bệnh, phân loại bệnh, khái niệm cơ bản về bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, bệnh lý ở hệ thống hô hấp, bệnh lý ở hệ thống tiêu hóa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 1 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa

  1. ĐẠI CƯƠNG BỆNH HỌC THỦY SẢN Phần lý thuyết: 30 Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 1
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC MỤC TIÊU MÔN HỌC  Kiến thức: Môn học này nhằm trang bị cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản những kiến thức: - Lịch sử phát triển và những thành tựu - Khái niệm về bệnh học và bệnh học thủy sản, - Khái niệm về bệnh truyền nhiễm, bệnh KST và bệnh do yếu tố vô sinh - Quá trình bệnh lý trong cơ thể của ĐVTS - Quan hệ giữa KST- KC -MT - Quản lý sức khỏe ở ĐVTS - Các loại thuốc, tác dụng, cách dùng > Kỹ năng: - Dùng thuốc trong NTTS Võ Chí Thuần 49bh - Biện pháp PGS.TSquản lý sức khỏe ĐVNTS 2 Đỗ Thị Hòa
  3. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Các kiến thức chung về bệnh học và bệnh học TS Các quá trình Biện pháp tổng hợp bệnh lý cơ bản quản lý sức khỏe ở ĐVTS ĐVTS NỘI DUNG CHÍNH Thuốc và dùng Khái niệm về thuốc trong nhiễm và bệnh NTTS ký sinh trùng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 3
  4. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Là môn học chuyên ngành Là lĩnh vực Sau các môn kiến thức quan trọng Vị trí của môn cơ bản, cơ sở , đặc biệt khi NT BHTS Cùng lúc hay sau TS thâm canh các môn KTCN Học ở học kỳ 7 hoặc 8 Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 4
  5. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn dinh dưỡng và Môn quản lý chất thức ăn cho NTS Các môn học lượng nước chuyên ngành Các môn học Môn quản lý chất chuyên ngành khác lượng nước CÁC MÔN HỌC LIÊN QUAN Các môn học Các môn học cơ bản cơ sở Môn Môn vi Môn Môn Môn Môn Môn vi sinh sinh vật hóa sinh sinh lý miễn vật ứng học học ĐC Võ Chí Thuần 49bh học thái PGS.TS Đỗ Thị Hòa dich dụng5
  6. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC BỆNH HỌC TS  Thế giới • Cuối thế kỷ 19: Bắt đầu nhưng còn sơ khai • Năm 1929: Dogiell đưa ra phương pháp NC ký sinh trùng ở cá • Từ 1929- 1970: các thành tựu NC về ký sinh trùng ở cá • Từ 1970 đến nay:  NC về bệnh ở nhiều đối tượng TS khác nhau: cá, giáp xác, ĐVTM  NC nhiều loại bệnh khác nhau: • Bệnh do ký sinh trùng ký sinh • Bệnh do virus gây ra ở ĐVTS • Bệnh do vi khuẩn gây ra ở ĐVTS • Bệnh do nấm gây ra ở ĐVTS • Bệnh do các yếu tố vô sinh  NC thuốc và dùng thuốc để phòng trị bệnh ở ĐVTS: Vaccine, kháng sinh…  Đề xuất các biện pháp chẩn đoán bệnh: đơn giản tới hiện đại Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 6
  7. GIỚI THIỆU MÔN HỌC  LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN HỌC BỆNH HỌC TS  ViỆT NAM • Trước năm 1960: chưa có • Từ năm 1960 đến 1990: nghiên cứu về KST và bệnh KST ở cá  NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Bắc VN- Hà Ký &CTV  NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Trung và Tây Nguyên- Nguyễn Thị Muội, Đỗ Thị Hòa & CTV  NC khu hệ KST ký sinh ở cá nước ngọt ở miền Nam- Bùi Quang Tề & CTV  NC khu hệ KST ký sinh ở một số loài cá biển có giá trị kinh tế ở Khánh Hòa- Nguyễn Thị Muội, Đỗ Thị Hòa & CTV • Từ năm 1990- 2002:  Nghiên cứu bênh ở tôm sú nuôi  Nghiên cứu bệnh truyển nhiễm ở cá nước ngọt  Nghiên cứu các phương pháp chẩn đoán và phòng trị bệnh ở tôm, cá • Từ năm 2002-nay  Nghiên cứu bệnh trên cá biển nuôi  Nghiên cứu bệnh trên ốc hương nuôi  Nghiên cứu bệnh ở cua, tôm hùm nuôi Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 7
  8. Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN  Định nghĩa về bệnh: Tác nhân gây Xuất Con cá bệnh tác động hiện các này đã dấu hiệu bị Tác nhân gây bệnh lý bệnh bệnh xâm nhập Hoạt động Hoạt động sống bị rối loạn sống bình thường Hoạt động sống bị ngừng trệ Hoạt động sống bị phá hủy Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 8
  9. Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN  Phân loại bệnh – căn cứ vào tác nhân gây bệnh Bệnh do sinh vật không ký sinh (bệnh địch hại) Bệnh do Bệnh do virus, vi khuẩn, nấm sinh vật Bệnh do sinh ký sinh (Bệnh truyền nhiễm) vật ký sinh Bệnh do động vật ký sinh BỆNH (Bệnh ký sinh trùng) Bệnh do Bệnh do yếu tố môi trường yếu tố vô sinh Bệnh do yếu tố dinh dưỡng Bệnh do yếu tố di truyền Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 9
  10. PHÂN LOẠI BỆNH DỰA VÀO TÁC NHÂN BỆNH Ở ĐVTS BỆNH CÓ SỰ BỆNH KHÔNG CÓ SỰ CẢM NHIỄM CẢM NHIỄM (INFECTIOUS DISEASES (NON INFECTIOUS DISEASE Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh Bệnh do virus do vi do do ký do MT do do di do khuẩn nấm sinh dinh truyền trùng dich dưỡng hai Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 10
  11. Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN  Phân loại bệnh – căn cứ vào phạm vi gây tác hại CẢM NHIỄM Gây tác hại bộ phận CỤC BỘ BỆNH CẢM NHIỄM Gây tác hại hệ thống HỆ THỐNG Nhiễm Xâm nhập vào Tác trùng nhiều tổ chức hại lớn Võ Chí Thuần 49bh máu cơ quan PGS.TS Đỗ Thị Hòa 11
  12. Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN  Phân loại bệnh – căn cứ vào tổ chức cơ quan bị tấn công và gây tác hại Bệnh ở hệ thống tiêu hóa Bệnh ở hệ thống hô hấp BỆNH Bệnh ở hệ thống thần kinh Bệnh ở hệ thống tuần hoàn Bệnh ở hệ thống sinh dục Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 12
  13. Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN  Phân loại bệnh – căn cứ vào mức độ nặng nhẹ của bệnh. BỆNH BỆNH BỆNH BỆNH THỨ CẤP MÃN TÍNH CẤP TÍNH TÍNH Bệnh Diễn Tỷ lệ Gây Bệnh Diễn Gây Tác hại xảy biễn nhiễm chết xảy ra biễn chết chủ yếu ra đột bệnh cao ở cao, tác rất từ bệnh rải rác lên sinh ngột nhanh đàn hại lớn từ chậm trưởng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 13
  14. Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN  Các thời kỳ phát triển của bệnh  Thời kỳ ủ bệnh: từ khi xâm nhập đến xuất hiện bệnh lý đầu  Thời kỳ tự phát: Từ khi bắt đầu đến khi bệnh lý rõ ràng  Thời kỳ phát triển: Đây là thời kỳ bệnh nặng nhất  Thời kỳ tiếp theo: • Thời kỳ hồi phục • Thời kỳ chưa hoàn toàn hồi phục • Thời kỳ không hồi phục Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 14
  15. Chương I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC VÀ BỆNH HỌC THỦY SẢN  Đặc điểm của bệnh ở ĐV thủy sản Đặc điểm của bệnh ở ĐVTS Trên ĐVTS Bệnh ở ĐVTS Bệnh xảy ra ở ĐVTS thường nhiễm TNGB, thường khó chữa, do nguyên nhân đa yếu tố tốn kém và ít hiệu quả Sức đề Điều kiện Độc lực Khó phát Khó dùng Chữa bệnh kháng của môi của tác hiện sớm thuốc quần thể vật chủ trường Võ Chí Thuần 49bh nhân PGS.TS Đỗ Thị Hòa nên tốn15
  16. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1. ĐỊNH NGHĨA 1.1. Hiện tượng truyền nhiễm Virus Chưa biểu Vi khuẩn hiện bệnh lý Nấm Nhiễm trùng Khỏe mạnh Biến đổi tổng hợp Biến đổi cục bộ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 16
  17. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM  Khái niệm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm là kết quả quá trình xâm nhập của tác nhân gây bệnh là Virus, vi khuẩn, nấm và sự cảm thụ của cơ thể vật Virus chủ dưới tác động của các điều kiện ngoại cảnh. Xuất hiện bệnh Vi khuẩn lý đặc thù Nấm Nhiễm trùng Khỏe mạnh Biến đổi tổng hợp Biến đổi cục bộ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 17
  18. Một số ví dụ về bệnh truyền nhiễm Máu của tôm hùm bị bệnh sữa và tôm hùm khỏe Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 18
  19. BỆNH VIRUS MBV HÌnh ảnh mô bệnh học gan tụy tôm khỏe (trái) và tôm bệnh (phải) Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 19
  20. MBV Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2