Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
lượt xem 37
download
Bài giảng "Đại cương bệnh học thủy sản - Chương 2: Thuốc và dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản" trình bày các nội dung: Khái niệm về thuốc trong nuôi trồng thủy sản, các phương pháp dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản, các yếu tố ảnh hưởng tới tác dụng của thuốc, một số chủng loại thuốc thường dùng trong nuôi trồng thủy sản,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 2 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
- Chương 2 THUỐC VÀ DÙNG THUỐC TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 1
- KHÁI NIỆM VỀ THUỐC TRONG NTTS DÙNG ĐỂ TIÊU DiỆT TNGB THUỐC THUỐC ĐỂ DiỆT ĐỊCH HÓA CHẤT ĐỂ TĂNG HẠI VÀ SV DÙNG SỨC KHỎE MANG TRONG NTTS ĐVTS TNGB THUỐC ĐỂ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 2
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC Têm cho cá bệnh Cho thuốc vào nước Trộn thuốc vào thức ăn Phun Tắm Nhúng, Treo thuốc rửa túi Tiêm Tiêm Tiêm xuống thuốc cơ tĩnh thành ao mạch bụng Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 3
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Thuốc phải hòa tan trong nước PHƯƠNG Chủ yếu diệt các TNGB ở ngoài MT và PHÁP ĐƯA trên bề mặt cơ thể ĐVTS THUỐC Không có hiệu quả triệt để với các TNGB VÀO ký sinh ở bên trong cơ thể NƯỚC Nguyên tắc: nồng độ càng cao thì thới gian càng ngắn Ưu nhược điểm Tắm: ưu và Phun vào ao: Nhúng: ưu Treo túi thuốc: nhược ? ưu và nhược? và nhược? ưu và nhược? Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 4
- LOẠI THUỐC NÀO THƯỜNG ĐƯỢC ĐƯA XUỐNG NƯỚC ?? Ao nuôi thương phẩm ? - Formalin - Iodine - BKC (Benzalkonium Chloride) - Methylen Blue - Các loại vôi: CaO; Ca(OH)2; CaCO3; CaMg(CO3)2 - Chlorine Bể sản xuất giống ? -…………. Kháng sinh Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 5
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Diệt các TNGB ở bên trong cơ thể Bổ sung các thuốc làm tăng sức khỏe ĐVTS PHƯƠNG PHÁP TRỘN Chỉ dùng được khi vật nuôi còn bắt mồi THUỐC VÀO THỨC ĂN Loại thuốc thường dùng: kháng sinh, vaccine, vitamin, chất kích thích MD Là phương pháp được dùng phổ biến Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 6
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Ưu điểm của phương pháp trộn thuốc vào TĂ: Dễ làm Hiệu quả cao với TNGB cảm nhiễm hệ thống Ít ảnh hưởng tới chất lượng MT nước Dùng được cho các hình thức nuôi khác nhau: ao, đìa, lồng bè Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 7
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Khi ĐVTS bỏ ăn không dùng được Nhược điểm của Một lượng thuocó sẽ bị phân tán vào nước PP trộn thuốc Không khống chế được lượng thuốc/cá thể vào thức ăn ???? Các yếu tố mT có thể ảnh hưởng tới hiệu quả của thuốc. Không diệt được TNGB bên ngoài MT Men tiêu hóa ảnh hưởng tới tác dụngc ủa thuốc VSV có lợi ở ruột bị ảnh hưởng Dư lượng thuốc ó trong cơ thể Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 8
- CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG THUỐC TRONG NTTS Có hiệu quả nhanh và triệt để với tác nhân cảm nhiễm hệ thống Khó thực hiện trong nuôi thủy sản PHƯƠNG vi phải chữa bệnh quần thể PHÁP TIÊM Các loại thuốc có thể tiêm: THUỐC kháng sinh, vaccine Các vị trí có thể tiêm: cơ, màng bụng, mạch máu Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 9
- CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tác dụng tiêu diệt tác nhân gây bệnh TÁC Tác dụng nâng cao sức khỏe vật nuôi DỤNG CỦA Tác dụng quản lý điều kiện môi trường THỐC Tác dụng hợp đồng và đối kháng Tác dụng hai mặt của thuốc Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 10
- CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tác dụng cục bộ hoặc tác dụng hệ thống TÁC Tác dụng trực tiếp hoặc tác dụng gián tiếp DỤNG TIÊU Tác dụng có tính chọn lọc cao hay thấp DiỆT TÁC Loại thuốc nào có khả năng tiêu diệt tác NHÂN nhân gây bệnh??? - Thuốc kháng sinh - Thuốc sát trùng tẩy uế - Thuốc diệt địch hại Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 11
- CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC vaccine TRỰC TiẾP Chất kích thích miễn dịch TÁC DỤNG NÂNG CAO SỨC KHỎE CỦA VẬT NUÔI Vi tamin (vitamin C) GIÁN TiẾP Các chất Khoáng Các loại hóa chất dùng để quản lý môi trường Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 12
- CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC TÁC Các loại chết phẩm vi sinh làm sach DỤNG môi trường QUẢN LÝ Các loại vôi để tăng hoặc ổn định MÔI pH, độ cứng, độ kiềm TRƯỜNG Các loại hóa chất có tính oxy hóa mạnh có thể khử khí độc, giảm ô nhiễm hữu cơ Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 13
- CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tiêu diệt tác nhân gây bệnh TÁC DỤNG Nâng cao sức khỏe vật nuôi CHÍNH TÁC Quản lý môi trường thích DỤNG hợp, ổn định HAI MẶT CỦA THUỐC Tiêu diệt cả các sinh vật có lợi TÁC DỤNG hay sinh vật không gây hại PHỤ (Tác dụng ngoài Ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của vật mong muốn) nuôi (kháng sinh, thuốc sát trùng) Ảnh hưởng xấu tới môi trường Diệt VSV Tảo Thay Thay Võ Chí Thuần 49bh có lợi Đỗ Thị Hòatàn PGS.TS đổi DO đổi pH 14
- CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC Làm tăng k/năng hấp thu của thuốc TÁC DỤNG Làm tăng hiệu quả của thuốc HỢP ĐỒNG Làm tăng phổ diệt trùng của thuốc (kháng sinh) TÁC Giảm nguy cơ kháng thuốc thuốc DỤNG PHỐ Tăng quá trình đào thải thuốc HỢP Mất tác dụng của thuốc TÁC DỤNG ĐỐI KHÁNG Giảm tác dụng của thuốc Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 15
- CÁC TÁC DỤNG CỦA THUỐC Tác dụng đối kháng: - Chlorine dùng kết hợp với vôi CaO giảm tác dụng của thuốc - Kháng sinh: Kanamycin +Meticilin = mất hoàn toàn tác dụng Tác dụng hợp đồng - Chlorine dùng kết hợp với acid hữu cơ làm tăng khả năng diệt trùng của thuốc - Sunfamid + Tetracyclin = Tăng tác dụng của thuốc Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 16
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC Bản chất của thuốc CÁC YẾU TỐ ẢNH Bản chất của sinh vật dùng thuốc HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG Nồng độ thuốc dùng CỦA THUỐC Cách thức dùng thuốc Các yếu tố môi trường Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 17
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC Thể tồn tại của thuốc (rắn, lỏng) Tính chất Bản chất vật lý Khả năng hòa tan mạnh hay yếu của thuốc ảnh hưởng tới tác Diệt trùng nhờ tính oxy hóa dụng của Tính chất thuốc Diệt trùng nhờ tính khử hóa học Diệt trùng nhờ cấu trúc hóa học . Sulphamid -( Para amino- benzoic acid (PABA) thay thế trong VK Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 18
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC Các loài ĐVTS khác nhau BẢN CHẤT Các giai đoạn phát triển khác nhau SINH VẬT DÙNG THUỐC Trạng thái sức khỏe của vật nuôi Trạng thái sinh lý của vật nuôi Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 19
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÁC DỤNG CỦA THUỐC Cho thuốc vào nước Phương pháp dùng thuốc Trộn thuốc vào thức ăn CÁCH Tiêm thuốc vào cơ thể THỨC DÙNG Thoa thuốc lên vết bệnh THUỐC ẢNH Nồng độ Nồng độ cao tác thuốc dùng dụng cao Nồng độ thấp tác dụng thấp Cần xác định nồng độ dùng, phương pháp dùng để diệt được tác nhân nhưng vật nuôi phải khỏe mạnh Võ Chí Thuần 49bh PGS.TS Đỗ Thị Hòa 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Phần I - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
13 p | 509 | 129
-
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 0 - Ths. Trương Đình Hoài
138 p | 232 | 45
-
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 1 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
87 p | 192 | 37
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 1 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
8 p | 287 | 37
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 5 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
14 p | 137 | 31
-
Bài giảng Đại cương bệnh học thủy sản: Chương 3 - PGS.TS. Đỗ Thị Hòa
36 p | 144 | 30
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 6 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
10 p | 178 | 29
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 3a - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
9 p | 151 | 26
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 8 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
4 p | 160 | 25
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 2 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
7 p | 142 | 25
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 9 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2 p | 140 | 23
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 3b - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
11 p | 129 | 23
-
Bài giảng Bệnh nội khoa thú y - TS. Phan Thị Hồng Phúc
221 p | 105 | 23
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 4 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
10 p | 113 | 20
-
Bài giảng Bệnh cây đại cương: Bài 7 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
4 p | 118 | 19
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn