intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đảm bảo chất lượng nghiên cứu

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

86
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đảm bảo chất lượng nghiên cứu nhằm trình bày về vai trò của nghiên cứu đảm bảo chính xác và tin cậy. 3 cách giải thích cho một kết quả. Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đảm bảo chất lượng nghiên cứu

  1. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU
  2. NGHIÊN CỨU…  Chính xác  Tin cậy
  3. TIN CẬY VÀ CHÍNH XÁC Tin cậy Không có tính tin cậy Chính xác Có chính xác Có tính tin cậy Không tin cậy Không chính xác (sai) Không chính xác (sai)
  4. VÍ DỤ: NƠI SINH SỐNG VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG HÔ HẤP Nơi gần đường nhiều Các triệu chứng đường hô xe cộ đi lại hấp: 20% Nguy cơ tương đối (RR) = 1.4 Các triệu chứng đường hô Nơi yên tĩnh hấp: 14% Thực sự có mối liên quan?
  5. 3 CÁCH GIẢI THÍCH CHO MỘT KẾT QUẢ Mối liên quan giữa phơi nhiễm và hậu quả Thực sự có ngẫu nhiên sai số tác động (sai số ngẫu (sai số hệ thống) nhiên)
  6. 6 KHÁI NIỆM CHUNG  Sai số:  sự lệch đi (lớn hơn hoặc nhỏ hơn) so với giá trị thật  dẫn đến thiếu chính xác trong đo lường sự kết hợp và xác định nguyên nhân  Sai số ngẫu nhiên:  do ngẫu nhiên hoặc may rủi  Sai số hệ thống  một cách có hệ thống
  7. VÍ DỤ: HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH  Nghiên cứu huyết áp trên 200 bệnh nhân mắc bệnh đáo tháo đường ở Hà Nội, cho huyết áp trung bình là 137 mmHg Nếu chúng ta có khả năng thực hiện lại nghiên cứu này...  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 132mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 142mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 139mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 137mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 130mmHg  một nghiên cứu khác (tại Hà Nội, N=200): HA trung bình là 145mmHg  ……….
  8. 8 SAI SỐ NGẪU NHIÊN (1)  Sai số chọn mẫu:  DTH thường NC trên mẫu, kết quả trên mẫu luôn khác nhau giữa các lần chọn, và khác quần thể  Mẫu thường không hoàn toàn đại diện co quần thể
  9. VÍ DỤ: HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH  Nhà nghiên cứu đo HA tâm thu lần 1: 140 mmHg  Sau 2h đo lại: 135 mmHg  Sau 4h đo lại: 143 mmHg  …
  10. 10 SAI SỐ NGẪU NHIÊN (2)  Dao động sinh học:  đặc điểm sinh học của mỗi cá thể luôn khác nhau.  Thậm chí đặc điểm sinh học của một cá thể khác nhau vào các thời điểm khác nhau
  11. VÍ DỤ: CÂN TRẺ  Khitiến hành nghiên cứu, điều tra viên A sử dụng cân A, điều tra viên B sử dụng cân B, 2 cân có thể cho kết quả cân nặng khác nhau với cùng 1 cá thể
  12. 12 SAI SỐ NGẪU NHIÊN (4)  Sai số đo lường:  Các đo lường khác nhau thường cho kết quả khác nhau
  13. 13 TÓM LẠI: SAI SỐ NGẪU NHIÊN  Dao động sinh học  Sai số chọn mẫu  Sai số đo lường
  14. 14 SAI SỐ NGẪU NHIÊN  Không bao giờ có thể loại bỏ hoàn toàn được sai số ngẫu nhiên  Luôn tồn tại dao động sinh học  Chỉ có thể điều tra trên mẫu của quần thể  Không có đo lường nào hoàn toàn chính xác  Chỉ có thể hạn chế hay giảm ảnh hưởng
  15. 15 HẠN CHẾ SAI SỐ NGẪU NHIÊN  Sai số chọn mẫu  Xác định cỡ mẫu bằng công thức chuẩn, trong đó có mức sai số chấp nhận (tùy thuộc vào nguồn lực và điều kiện của từng nghiên cứu)  Sai số đo lường  Chuẩn hóa phương pháp đo lường  Đo nhiều lần  Tính giá trị p và khoảng tin cậy
  16. SAI SỐ HỆ THỐNG (BIAS) Sai số hệ thống là xu hướng thu được kết quả không chính xác một cách có hệ thống hay Sai số hệ thống là sai số xảy ra trong thiết kế và thực hiện nghiên cứu dẫn đến kết quả khác với thực tế
  17. HẬU QUẢ CỦA SAI SỐ HỆ THỐNG Sai số hệ thống sẽ dẫn đến tình trạng ước lượng thấp hơn hoặc cao hơn so với tác động thực tế
  18. HAI LOẠI SAI SỐ HỆ THỐNG Cách đối tượng nghiên cứu được lựa chọn  Sai số lựa chọn vào nghiên cứu gây ra sự khác biệt có hệ thống giữa nhóm so sánh mà không phải do mối liên quan trong nghiên cứu  Sai số thông tin Cách thông tin được thu thập gây ra sự khác biệt có hệ thống giữa các nhóm so sánh mà không phải do mối liên quan trong nghiên cứu
  19. HAI LOẠI SAI SỐ HỆ THỐNG CHÍNH Sai số người không được phỏng vấn Sai số đồng ý tham gia .... và các sai số khác...  Sai số lựa chọn Sai số chọn mẫu Sai số rút lại Sai số do mất thông tin không tham gia Sai số đo lường Hồi qui trung bình  Sai số thông tin Sai số nhớ lại Sai số phân nhóm sai Sai số báo cáo Sai số người quan sát Sai số người phỏng vấn .... và các sai số khác...
  20. 20 SAI SỐ LỰA CHỌN  Xảy ra khi có sự khác biệt có hệ thống (đồng loạt) giữa những người được chọn vào nghiên cứu và không được chọn vào nghiên cứu  Tình trạng bệnh hoặc phơi nhiễm được nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến khả năng được chọn vào nghiên cứu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2