intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

THUỐC THIẾT YẾU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN XÃ

Chia sẻ: Nguyen Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

285
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuốc thiết yếu là: Những thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của đại đa số nhân dân. Được đảm bảo bằng Chính sách thuốc quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản xuất, phân phối thuốc với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Luôn sẵn có bất cứ lúc nào với chất lượng đảm bảo, đủ số lượng cần thiết, dưới dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá cả hợp lý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: THUỐC THIẾT YẾU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN XÃ

  1. THUỐC THIẾT YẾU CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN TẠI TUYẾN XÃ I. QUAN NIỆM VỀ THUỐC THIẾT YẾU: 1. Thuốc thiết yếu là: Những thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của đại đa số nhân dân. - Được đảm bảo bằng Chính sách thuốc quốc gia, gắn liền nghiên cứu, sản - xuất, phân phối thuốc với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Luôn sẵn có bất cứ lúc nào với chất lượng đảm bảo, đủ số lượng cần thiết, - dưới dạng bào chế phù hợp, an toàn, giá cả hợp lý. 2. Nguyên tắc lựa chọn thuốc thiết yếu: Đảm bảo có hiệu quả, hợp lý, an toàn, - Phải sẵn có với số lượng đầy đủ, có dạng bào chế phù hợp với điều kiện bảo - quản, cung ứng, sử dụng,
  2. Phù hợp với mô hình bệnh tật, phương tiện kỹ thuật, trình độ cán bộ chuyên - môn của tuyến sử dụng, Đa số là đơn chất, nếu là đa chất phải chứng minh được sự kết hợp đó có - hiệu quả hơn khi dùng từng thành phần riêng rẽ về tác dụng cũng như độ an toàn. Nếu có hai hay nhiều thuốc tương tự nhau phải lựa chọn trên cơ sở đánh giá đầy đủ về hiệu lực, độ an toàn, chất lượng, giá cả, khả năng cung ứng. Giá cả hợp lý. - II. DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU CHĂM SÓC SKSS Theo Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT của Bộ Trưởng Bộ Y tế về ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần V 1. Thuốc giảm đau, tiền mê. 1.1. Không chứa Opi uống. - Ibuprofen 200, 400 mg uống. - Paracetamol 100 mg, 500 mg - Lidocain 1 %, 2 % tiêm. tiêm (nơi 5 mg/ml ống 2 ml - Diazepam không có bác sĩ, cho phép nữ hộ sinh, y sĩ sử dụng trong trường hợp cấp cứu).
  3. 1.2. Có Opi - Morphin 10 mg/ml tiêm bắp. 2. Thuốc kháng sinh. - Ampicillin 250 mg, 500 mg uống. - Erythromycin 250 mg uống. - Doxycyclin 100 mg uống. - Co-trimoxazol 480 mg uống. - Metronidazol 250 mg, 500 mg uống, đặt âm đạo. - Clotrimazol 500 mg đặt âm đạo.
  4. 100.000 đv - Nystatin đặt âm đạo. 1.200.000 đv, 2.400.000 đv - Benzyl penicillin tiêm. 1.000.000 đv, 3.000.000 đv - Benzyl penicillin procain tiêm. - Cloramphenicol 1g tiêm. - Gentamycin 80 mg/ml tiêm. 3. Thuốc hạ huyết áp Tuyến cơ sở không có nhiệm vụ điều trị cao huyết áp, nhưng nếu có tiền sản giật nặng cần chuyển viện thì ngoài việc cho thuốc an thần (diazepam) cũng nên kết hợp cho thuốc hạ huyết áp. uống. - Aldomet (methyldopa) viên 250 mg viên nang 10 mg (phóng thích chậm). - Nifedipin
  5. 4. Thuốc sát khuẩn và khử khuẩn Clorhexidin (digluconat) 5 % (dung dịch) - dùng ngoài. Cồn 70 độ: - dùng ngoài. Cồn iod 2,5 % - dùng ngoài. Nước oxy già dịch 3 %) - (dung dùng ngoài. - Povidon iod 10 % dùng ngoài. 5. Thuốc chống co thắt - Salbutamol 2 mg uống. - Nifedipin viên 10 mg ngậm dưới lưỡi.
  6. - Papaverin viên 40 mg uống 6. Thuốc co bóp tử cung - Ergometrin 0,2 mg/ml tiêm bắp. 5 đv/ml - Oxytocin tiêm bắp, tĩnh mạch. 7. Thuốc an thần uống. - Diazepam 5 mg (viên) tiêm (nơi không có 5 mg/ml bác sĩ, cho phép nữ hộ sinh, y sĩ chỉ định). 8. Nhóm Vitamin và chất khóang viên, 5000 đv - Vitamin A uống, viên bọc đường. 25 mg/ml ống - Vitamin B1 tiêm.
  7. 10 mg viên uống. 100 mg ống - Vitamin C tiêm. uống. 100 mg viên - Vitamin K1 1 mg/ml, 10 mg/ml ống tiêm (kèm bơm tiêm 1 ml). Viên sắt acid folic mỗi viên 60 mg sắt và 0,5 mg acid folic. - 9. Nhóm thuốc tránh thai Tuyến cơ sở cần có ít nhất 3 loại thuốc tránh thai: Viên tránh thai kết hợp nên có 2 loại, ví dụ: Rigevidon, Ideal. - Viên tránh thai chỉ có progestin: Exluton. - Thuốc tiêm tránh thai DMPA 150 mg. - 10. Các nhóm thuốc khác 10.1. Dịch truyền
  8. Không thể thiếu khi có hạ huyết áp, chảy máu, kiệt sức do chuyển dạ kéo d ài, suy thai. dung dịch, - Glucose 5 %, 20 % tiêm truyền. dung dịch, - Natri clorid 0,9% tiêm truyền. dung dịch, - Ringer lactat tiêm truyền. 10.2. Thuốc sốt rét (vùng có sốt rét) - Artemisinin 250 mg uống. - Cloroquin 150 mg uống. - Mefloquin 250 mg uống. 10.3. Các loại khác 15 %, ống 10 ml - Magnesi sulfat
  9. - Calci gluconat 100 mg/10 ml, ống tiêm III. MỘT SỐ THUỐC CẦN THIẾT KHÁC TRONG CHĂM SÓC SKSS TẠI TUYẾN XÃ 1. Thuốc sát khuẩn và khử khuẩn Clorine 0,5 % (dung dịch) khử nhiễm, khử khuẩn mức độ cao. - khử nhiễm, khử khuẩn mức độ cao - Clorhexidin 2 % và tiệt khuẩn. hoặc Presept viên 1,25 g hoặc 2,5 g 2. Thuốc chống co thắt uống. - Spasmaverin 40 mg uống, - Spasfon 40 mg, 80 mg tiêm. 3. Thuốc co bóp tử cung ngậm - Misoprostol 200 mcg dưới lưỡi, đặt hậu môn
  10. sau đẻ hoặc đặt dưới lưỡi. IV. BẢO QUẢN THUỐC THIẾT YẾU 1. Phải có tủ thuốc chuyên dùng Một số thuốc cần bảo quản lạnh hoặc cần tránh ánh sáng trực tiếp, cần có tủ đựng riêng. 2. Phải có danh mục thuốc 3. Mỗi loại thuốc Ống phải có hộp đựng, nhãn theo đúng qui chế. - Viên phải có lọ, có nhãn theo đúng qui chế. - Để đúng nơi qui định. - 4. Đối chiếu hàng ngày Cơ số trong danh mục phải khớp với số thuốc hiện có trong tủ cộng với số thuốc đã dùng trong ngày.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1