Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 3 - TS. Hà Duyên Trung
lượt xem 2
download
Bài giảng "Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 3 Các phần tử dẫn bay và cách tính hướng bay" có nội dung trình bày về la bàn từ; Hướng bay và cách tính. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 3 - TS. Hà Duyên Trung
- Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Điện tử - Viễn thông DẪN ĐƯỜNG VÀ QUẢN LÝ KHÔNG LƯU (ET5290) TS. Hà Duyên Trung Bộ môn Điện tử Hàng không – Vũ trụ CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Nội dung Cơ sở lý thuyết – Kiến thức cơ bản về địa lý – Bản đồ và biểu đồ – Các phần tử dẫn bay và cách tính hướng bay – Tốc độ bay, độ cao, thước tính hàng không – Ảnh hưởng của gió trong khi bay Các thiết bị trợ giúp dẫn đường trong hàng không – Tìm hiểu hệ dẫn bay, la bàn và hệ thống định vị toàn cầu GPS – Dẫn đường sử dụng phương pháp nhận địa tiêu – Hoạt động của đài VOR, DME, NDB Các phương pháp bay và thực hành bay – Chuẩn bị bay và thực hành bay – Vô tuyến điện dẫn bay – Đảm bảo an toàn trong công tác dẫn bay – Đặc điểm dẫn bay trong các điều kiện bay khác nhau – Công tác dẫn bay trong vùng cực – Thiên văn học dẫn bay Quản lý không lưu 2 – Mô hình ATM và các hoạt động quản lý không lưu Việt Nam CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- Nội dung I. LA BÀN TỪ. II. HƯỚNG BAY VÀ CÁCH TÍNH. 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- I. LA BÀN TỪ • La bàn từ là dụng cụ quan trọng để chỉ hướng bay trên mặt địa cầu. • Có nhiều loại la bàn khác nhau. Mỗi loại có những đặc tính riêng. • 2 loại la bàn từ cơ bản: – La bàn từ đơn. – La bàn truyền xa. 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 1. La bàn từ đơn Dựa trên tính chất định Nguyên lý hướng của kim nam châm làm việc treo tự do. La bàn Cấu tạo Phao la bàn. từ đơn Vỏ la bàn Bộ điều chỉnh độ lệch la bàn. Ưu, nhược Ưu điểm. điểm Nhược điểm. 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- a) Nguyên lý làm việc. • Dựa trên tính chất định hướng của kim nam châm treo tự do sẽ chỉ kinh tuyến Nam châm. 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- b) Cấu tạo 1. Phao la bàn là hệ thống nam châm được từ hóa. 2. Vỏ la bàn là vạch chuẩn để đọc hướng. 3. Bộ bù sai độ lệch la bàn (bộ bồi hoàn từ). 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- c) Ưu và nhược điểm của la bàn từ đơn Dụng cụ đo Lắp đặt trực Lắp trên tất Không phụ hướng bay cơ tiếp trên bảng cả các loại thuộc vào hệ bản và đơn đồng hồ bay máy bay. thống điện. giản. của phi công. ƯU ĐIỂM 9 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- c) Ưu và nhược điểm của la bàn từ đơn Nhược điểm Có nhiều sai lệch: • Sai lệch về độ nhạy. Độ chính • Độ trì trệ của phao la bàn. xác không cao • Sai lệch khi vòng, khi nghiêng và khi bay lên xuống. 10 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. La bàn truyền xa • Để khắc phục những nhược điểm của la bàn từ đơn (trực chỉ) người ta chế tạo ra một loại la bàn từ con quay được gọi là la bàn truyền xa hay la bàn điện. • Hệ thống la bàn này được sử dụng trên mọi vĩ tuyến của địa cầu. • Một số loại la bàn truyền xa như: ΓK-1 của Nga. N-1 của Mỹ… • La bàn truyền xa có thể sử dụng như một la bàn từ hoặc la bàn con quay định hướng. 11 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 2. La bàn truyền xa • Tín hiệu hướng của la bàn truyền xa có thể cung cấp cho hệ thống lái tự động, Rada, máy điện toán dẫn đường tự đông, … La bàn từ truyền xa kết hợp với la bàn vô tuyến 12 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- a) Cấu tạo la bàn truyền xa 1. Bộ truyền cảm từ. 2. Con quay định hướng. 3. Máy khuếch đại. 4. Đồng hồ chỉ hướng. 5. Sensin lắp lại của la bàn vô tuyến. 13 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- a) Cấu tạo la bàn truyền xa 1. Bộ truyền cảm từ – Là một la bàn từ tính của hệ thống. – Được đặt ở xa các từ trường cố định trên máy bay (Các loại máy bay cánh thường đặt ở đầu mút cánh, trực thăng đặt ở đuôi máy bay) – Hệ thống định hướng từ thường cấu tạo bằng 3 cuộn dây cảm ứng từ, mỗi cuộn nằm 1 góc 1200. Khi có dòng điện chạy qua sẽ được từ hóa => coi như nam châm vĩnh cửu, có hướng là kinh tuyến từ. – Trên nắp bộ truyền cảm hướng có bộ bù sai. 14 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- a) Cấu tạo la bàn truyền xa 2. Con quay định hướng – Là bộ phận ổn địn hướng của la bàn chỉ. – Khi hệ thống hoạt động theo chế độ la bàn từ, số chỉ trên la bàn được ổn định không như la bàn từ đơn (phi công phải tính hướng chỉ trung bình) 15 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- a) Cấu tạo la bàn truyền xa 3. Máy khuếch đại – Là trung tâm thu và phát tín hiệu của hệ thống la bàn. – Các tín hiệu từ bộ truyền cảm hoặc con quay đến đều được thu và khuêch đại theo từng băng tần riêng cho các bộ phận khác của hệ thống. 16 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- a) Cấu tạo la bàn truyền xa 4. Đồng hồ chỉ hướng – Là bộ phận chỉ hướng chính của hệ thống la bàn. – Được đặt trực tiếp trên bảng đồng hồ trong buồng lái của phi công. – Máy móc trong đồng hồ chỉ hướng thu phát tất cả các dữ kiện từ: con quay định hướng, bộ truyền cảm từ, bộ điều chỉnh độ lệch … để chỉ hướng bay ổn định chính xác. – Đồng thời cung cấp tín hiệu đường bay cho Radar, máy tính dẫn đường tự động, lái tự động. 17 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- La bàn vô tuyến kết hợp 18 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Bảng điều khiển hệ thống la bàn 19 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
- 3. Bảng điều khiển hệ thống la bàn • Gồm có: – Núm điều chỉnh vĩ độ (Đặt vĩ độ ở vị trí đang bay). – Các chế độ sử dụng khi cần. • Trước khi bay cần kiểm tra kĩ càng • Thường đặt vị trí làm việc của hoa tiêu. • Bảng điều khiển hệ thống tùy theo hình thức la bàn và vị trí điều khiển có các chế độ khác nhau: khi là la bàn cảm ứng từ, la bàn con quay, la bàn thiên văn. Sử dụng chế độ nào đặt vào chế độ đó. 20 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kiến trúc dân dụng: Chương VIII - ThS. Kts Dương Minh Phát
74 p | 243 | 81
-
Bài giảng Tổng quan về CNS và thiết bị dẫn đường NDB
68 p | 211 | 30
-
Giáo trinh hàng hải kỹ thuật : Dẫn đường hàng hải bằng vệ tinh part 7
11 p | 131 | 29
-
Loại trừ tác động của sóng biển trên hệ thống dẫn đường cho tàu thủy
5 p | 100 | 10
-
Bài giảng Thủy năng - Thủy điện: Chương 9.4 - PGS.TS. Nguyễn Thống
5 p | 68 | 6
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng và công nghiệp - Chiếu sáng đường phố
54 p | 13 | 2
-
Bài giảng Khai thác đường - Chương 7: Đảm bảo an toàn thuận lợi trong giao thông
19 p | 29 | 2
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu - TS. Hà Duyên Trung
36 p | 11 | 2
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 8 - TS. Hà Duyên Trung
20 p | 17 | 2
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 7 - TS. Hà Duyên Trung
18 p | 20 | 2
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 6 - TS. Hà Duyên Trung
14 p | 21 | 2
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 5 - TS. Hà Duyên Trung
24 p | 17 | 2
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 4 - TS. Hà Duyên Trung
21 p | 31 | 2
-
Bài giảng Dẫn đường và quản lý không lưu: Chương 2 - TS. Hà Duyên Trung
31 p | 21 | 2
-
Bài giảng Cơ sở kỹ thuật thông tin vô tuyến: Chương 2 - Nguyễn Việt Hưng
27 p | 4 | 1
-
Bài giảng Truyền dẫn vô tuyến số: Chương 2 - Nguyễn Viết Đảm
48 p | 5 | 1
-
Bài giảng Truyền dẫn vô tuyến số: Chương 7 - Nguyễn Viết Đảm
37 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn