Bài giảng Đầu tư tư nhân cho bảo tồn và phát triển rừng ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
lượt xem 3
download
"Bài giảng Đầu tư tư nhân cho bảo tồn và phát triển rừng ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức" được thực hiện nhằm góp ý cho khung pháp lý và chính sách tài chính về đầu tư bảo tồn đa dạng sinh học tại hệ thống rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đầu tư tư nhân cho bảo tồn và phát triển rừng ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức
- 23-Dec-20 ĐẦU TƯ TƯ NHÂN CHO BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG Ở VIỆT NAM: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) Mở đầu • thúc đẩy sự tham gia của khối tư nhân trong Nghiên cứu được thực hiện các đầu tư bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo nhằm góp ý cho khung pháp lý nguồn tài chính bền vững đầu tư cho quản lý, và chính sách tài chính về đầu bảo tồn và phát triển rừng tư bảo tồn đa dạng sinh học tại • tạo lập một cơ chế đầu tư có trách nhiệm, hệ thống rừng đặc dụng và đảm bảo hài hòa các mục tiêu bảo tồn, xã hội rừng phòng hộ và kinh tế, trong đó mục tiêu bảo tồn vẫn cần được đặt lên hàng đầu Báo cáo được xây dựng dựa trên kết quả • du lịch sinh thái nghiên cứu, khảo sát và tham vấn các sở ban • nuôi trồng thủy sản dưới tán ngành và các BQL rừng đặc dụng, rừng phòng rừng ngập mặn hộ của các tỉnh Gia Lai, Cà Mau, Quảng Bình, • trồng dược liệu dưới tán rừng. Kon Tum và VQG Cúc Phương 1
- 23-Dec-20 Cơ cấu đầu tư tư nhân cho BVPTR Tình hình huy động vốn thực hiện chiến lược (2006–2016) (tỷ đồng) Kết quả huy động vốn ngoài nhà nước thực hiện Chiến lược 2006-2020 Nhóm Bảo tồn Vọ oc Thạnh Hóa (Quảng Bình) Đầu tưemphi Nhóm Gia đình lợi yêu thiên nhiênnhuận trồng RPH Tân Phú GAIA kết hợp VQG Mũi Cà Mau khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 2
- 23-Dec-20 1. Các quy định chính sách chính liên quan đến hoạt động đầu tư Luật lâm nghiệp Luật đầu Luật đất tư đai Đầu tư vào hệ thống Điều 92: “đầu tư, đóng RDD, góp, ủng hộ, tài trợ từ RPH Luật Luật bảo các tổ chức, cá nhân doanh vệ môi trong nước và nước nghiệp trường ngoài” và “thu từ cung cấp dịch vụ môi trường Luật du lịch rừng và cho thuê dịch vụ môi trường rừng” 2. Các chính sách ngành lâm nghiệp về đầu tư tư nhân vào hệ thống RDD, RPH Việt Nam • khuyến khích phát triển các hoạt động DVMTR, Quyết định 24/2012/QĐ-TTg kinh doanh DLST phù hợp với quy định của pháp luật • khuyến khích sự tham gia của các doanh nghiệp Quyết định 1976/QĐ-TTg đầu tư tài chính phục vụ NCKH, phát triển DLST • tăng cường huy động vốn, nguồn đóng góp hợp Quyết định 886/QĐ-TTg pháp từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp khuyến khích phát triển mô hình NTTS dưới tán rừng Nghị định 168/2016/NĐ-CP thông qua hình thức khoán cho các cá nhân, hộ gia đình hoặc có thể phát triển mô hình HTX để nuôi thủy, hải sản kết hợp bảo vệ rừng 3
- 23-Dec-20 2. Các mô hình đầu tư vào hệ thống RDD, RPH • Đầu tư du lịch sinh thái: - BQL liên doanh, liên kết với doanh nghiệp - BQL cho các doanh nghiệp đầu tư DLST thông qua cho thuê môi trường rừng • Nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng - Hợp đồng giao khoán bảo vệ rừng kết hợp nuôi trồng thủy sản • Đầu tư trồng dược liệu dưới tán rừng - Thuê môi trường rừng/ thuê rừng gắn với thuê đất Quy trình đầu tư vào hệ thống RDD, RPH 4
- 23-Dec-20 3. Thực trạng đầu tư DLST vào hệ thống RDD, RPH Việt Nam Doanh thu từ hoạt động DLST của các BQL Toàn quốc hiện nay có 61/167 BQL RDD RĐD và 5/216 BQL RPH tổ chức hoạt động du 180 lịch sinh thái 160 140 Hình thức tự tổ chức hoạt động là phổ 120 biến nhất, chiếm tỉ lệ 91,6% (55/61 khu RDD)(MARD, 2020) 100 80 Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch 60 Covid nên lượng khách cũng như doanh 40 thu từ hoạt động du lịch đạt 44 tỷ đồng giảm 69% so với cùng kỳ năm 2019 với 20 doanh thu ước tính đến tháng 11/2019 là 0 Tỷ đồng 156 tỷ đồng (MARD, 2020). Tháng 11/2018 Tháng 11/2019 Tháng 11/2020 Tác động của đầu tư DLST Đa dạng hệ sinh thái , “những ưu điểm thu hút khách du cảnh quan thiên nhiên lịch không phải là vô hạn do đó và văn hóa tín cần phải coi chúng như những ngưỡng của cộng nguồn tài nguyên hữu hạn không đồng người bản địa là thể phục hồi” những điểm nhấn để (Butler, 1980) hút khách du lịch • Tăng nguồn thu cho các BQL phục vụ công • Nguồn thu không đủ chi phí bù đắp tổn hại tác bảo tồn, tái đầu tư làm giàu rừng; về tài nguyên và môi trường; • Tạo sinh kế cho người dân; • Dự án chuyển đổi MĐSDĐ, MĐSDR ở quy mô • Dự án đầu tư sinh lợi nhuận, doanh nghiệp lớn làm suy giảm diện tích rừng giảm thiểu rủi ro • Gây xung đột với cộng đồng liên quan đến những hạn chế tiếp cận rừng và quyền hưởng dụng rừng nơi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống lâu đời của họ 5
- 23-Dec-20 3. Thực trạng đầu tư DLST vào hệ thống RDD, RPH Việt Nam (vướng mắc) Vấn đề sử dụng đất cho hoạt động đầu tư du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Các quy định ngành lâm nghiệp hiện nay mới chỉ quản lý hạn chế việc xâm phạm đất rừng đặc dụng và phòng hộ của các dự án đầu tư du lịch nghỉ dưỡng ở quy mô vừa và nhỏ nhưng chưa quản lý chặt chẽ được các dự án đầu tư lớn, chiếm dụng đất ở quy mô lớn thông qua những quy định ràng buộc, điều chỉnh bởi nhiều Luật, quy định liên quan khác và đặc biệt là chủ trương của từng địa phương 3. Thực trạng đầu tư DLST vào hệ thống RDD, RPH Việt Nam (vướng mắc) • Giá trị cảnh quan, đa dạng sinh học; Cơ sở Đơn giá cho • Khả năng kết hợp các sản định giá môi thuê môi phẩm văn hóa, tín ngưỡng trường rừng trường rừng địa phương; • Cơ sở vật chất sẵn có (đặc biệt là hệ thống giao thông nội bộ và khả năng đấu nối là căn cứ xử phạt, yêu cầu đền với các tuyến giao thông bù hoặc bồi hoàn với những tác đường bộ khác) động làm mất tính nguyên vẹn • Đánh giá nhu cầu và mức ban đầu của hệ sinh thái rừng do chi trả của du khách (nếu những tác động trực tiếp hoặc có) gián tiếp của dự án 6
- 23-Dec-20 3. Thực trạng đầu tư DLST vào hệ thống RDD, RPH Việt Nam (vướng mắc) Xác định ngưỡng chịu tải Đánh giá những tác động Khả năng đáp Chính sách ngành và mức độ tác ứng Lâm nghiệp hiện nay động đang thiếu hụt các quy định về việc Công suất hay đánh giá sức chứa Nhu cầu của sức chứa của khách du lịch và xác định ngưỡng cơ sở dịch vụ hay các đối chịu tải của môi và quan trọng tượng tập trung nhất cần đánh trường và hệ sinh giá được Ngưỡng thu hút du lịch thái đối với các hoạt chịu tải động tổ chức DLST 4. Đầu tư nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng (phân tích dựa trên khảo sát thực tế tại tỉnh Cà Mau) HĐ giao khoán BVR kết hợp nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng 7
- 23-Dec-20 5. Đầu tư trồng dược liệu dưới tán rừng • Cũng do chính sách đóng cửa rừng và Luật Lâm nghiệp Chưa có cơ chế, chính không quy định việc các BQL được phép khai thác các sách đặc thù để tạo điều sản phẩm đầu tư nên nhiều BQL RDD hiện nay gặp khó kiện cho các địa phương khăn trong việc xin phê duyệt dự án trồng dược liệu; thu hút doanh nghiệp, người dân tham gia đầu Cơ chế đầu tư và thu hoạch cần rõ ràng, đặc biệt đối với tư trồng, chế biến và bảo các mô hình trồng xen canh dưới tán rừng đặc dụng cần quy tồn dược liệu, đặc biệt là định rõ được phép trồng ở những khu vực nào, mật độ trồng các chính sách liên quan cụ thể là bao nhiêu giống như quy định đối với rừng phòng đến sử dụng đất, sử dụng hộ đã được quy định tại Điều 25 khoản 3 điểm c Nghị định 156/2018/NĐ-CP. môi trường rừng cho phát triển dược liệu Cơ chế đầu tư trồng dược liệu dưới tán rừng có sự tham gia của khối tư nhân cũng cần được quy định cụ thể giống như mô hình đầu tư DLST. Xác định rõ căn cứ tính giá cho thuê môi trường rừng để phát triển dược liệu, căn cứ cần được xác định dựa trên giá trị sử dụng đất và sử dụng rừng để tính toán phù hợp. Khuyến nghị • Về quan điểm về nguồn tài chính thu được từ hoạt động đầu tư: cần làm rõ mục tiêu của hoạt động đầu tư là tạo nguồn tài chính tăng thêm bên cạnh ngân sách nhà nước và không phải là nguồn thay thế một phần hoặc toàn phần ngân sách cho hoạt động bảo tồn, bảo vệ phát triển rừng, không tạo sức ép tài chính lên các BQL RDD, RPH; • Xây dựng khung pháp lý và cơ chế thu hút đầu tư đồng bộ cho cả hệ thống rừng đặc dụng và rừng phòng hộ • Tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện tổ chức du lịch sinh thái tại các BQL đang có hoạt động DLST • Xây dựng đơn giá cho thuê rừng trên cơ sở định giá môi trường rừng • Cần làm rõ khái niệm, đối tượng và sự khác nhau giữa thu tiền dịch vụ môi trường rừng đối với hoạt động du lịch và cho thuê môi trường phát triển du lịch • Xác định ngưỡng chịu tải của môi trường, hệ sinh thái rừng đối với hoạt động du lịch 8
- 23-Dec-20 Khuyến nghị • Xây dựng cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng có chứng chỉ quốc tế (tôm sinh thái) theo mô hình hợp tác xã, tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng gắn với bảo vệ phát triển rừng; • Xác định rõ đơn giá và đối tượng phải chi trả dịch vụ môi trường rừng đối với mô hình nuôi trồng thủy sản dưới tán rừng (nhiều BQL đề xuất quy định rõ đối tượng là công ty/doanh nghiệp thu mua thủy sản); • Cơ chế chia sẻ lợi ích cần công bằng, tạo động lực cho các BQL thu hút đầu tư. Quy định rõ tỉ lệ nguồn thu từ DVMTR, thuê môi trường rừng được trích lại cho các BQL, nguồn thu phải được sử dụng một phần để làm giàu rừng, phục vụ công tác bảo tồn • Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách đặc thù để tạo điều kiện cho các địa phương, các BQL RDD, RPH thu hút doanh nghiệp, người dân tham gia đầu tư trồng, chế biến và bảo tồn dược liệu TRÂN TRỌNG CẢM ƠN. Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) Địa chỉ: 24 H2, Khu đô thị mới Yên Hòa, P. Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: +8424 3556-4001 | Fax: ++8424 3556-8941 Email: contact@nature.org.vn 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Xuất khẩu cá tra và cá basa của Việt Nam sang thị trường Mỹ
23 p | 1193 | 248
-
Giáo trình trồng rừng - Chương 2
49 p | 323 | 142
-
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 1
6 p | 385 | 103
-
Sản xuất rau an toàn và các nguyên tắc GAP - Bài giảng cho học viên cao học Chuyên ngành Trồng trọt
30 p | 288 | 81
-
Giáo trình-Truyền giống nhân tạo vật nuôi - chương 1
55 p | 251 | 75
-
Bài giảng lâm nghiệp xã hội đại cương part 1
18 p | 299 | 70
-
Giáo trình Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị - MĐ01: Sản xuất đồ mộc từ ván nhân tạo
50 p | 214 | 68
-
Bài giảng Thú y cơ bản : MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THÚ Y part 1
5 p | 324 | 59
-
Giáo trình sản lượng rừng phần 4
24 p | 178 | 53
-
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP - BÀI 5
15 p | 154 | 45
-
Giáo trình cây lúa
244 p | 221 | 44
-
Bài giảng bệnh lý học thú y : Viêm - inflammatio part 2
5 p | 129 | 19
-
Bệnh học thủy sản : Bệnh do vi khuẩn part 5
5 p | 85 | 14
-
Bài giảng Quản lý sản xuất trong trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp
60 p | 130 | 6
-
Bài giảng Kinh nghiệm thực hành VietGAP trên cây ăn quả - TS. Trần Thị Mỹ Hạnh
32 p | 9 | 5
-
Kết quả xác định bệnh đốm chết hoại hình nhẫn gây hại thuốc lá
7 p | 50 | 3
-
Đa dạng di truyền loài Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus) tại khu rừng thực nghiệm, trường Đại học Lâm nghiệp dựa trên chỉ thị phân tử RAPD
6 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn