intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất công trình: Chương 2 - Trần Khắc Vĩ

Chia sẻ: Kiếp Này Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:137

249
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa chất công trình - Chương 2 trang bị cho người học những hiểu biết về khoáng vật và đất đá. Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu được cấu trúc Quả đất; phân biệt rõ khái niệm khoáng vật và đất đá; nhận dạng được một số khoáng vật tạo đá phổ biến; hiểu rõ khái niệm và liệt kê được một số đất đá chính như đá mac ma, trầm tích, biến chất và các đặc điểm của mỗi nhóm loại;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất công trình: Chương 2 - Trần Khắc Vĩ

  1. Chương 2: Khoáng vật và đất đá Nội dung 1 Khái niệm về quả đất 1. Hình dáng, kích thước, tỷ trọng 2. Cấu tạo quả đất 2 Khoáng vật 1. Khái niệm 2. Một số tính chất của khoáng vật 3. Phân loại và mô tả một số khoáng vật 4. Ảnh hưởng của thành phần kv đến đất đá 3 Đất đá 1. Mac ma 2. Biến chất 3. Trầm tích
  2. Yêu cầu bài học  Hiểu được cấu trúc Quả đất của : Các quyển, phụ quyển và quyển vỏ.  Phân biệt rõ khái niệm : Khóang vật và đất đá.  Nhận dạng được một số khóang vật tạo đá phổ biến.  Hiểu rõ khái niệm và liệt kê được một số đất đá chính : Đá mac ma, trầm tích, biến chất và các đặc điểm của mỗi nhóm loại. Đặc tính xây dựng của mỗi loại đất đá
  3. Hình ảnh này cho ta thấy điều gì?
  4. 2.1 Khái niệm về quả đất 2.1.1 Hình dạng, kích thước, tỷ trọng  Hình dạng : - Hình bầu dục tròn xoay (hình cầu bị dẹt 2 đầu và tự quay xung quanh trục đi qua hai cực Bắc – Nam - Bề mặt lồi lõm (cao nhất là đỉnh Everest,8850m; thấp nhất là vực sâu Marian, 10911m)  Kích thước: (Theo IUGG,1975) - RTB  6371 km - Rxđ  6378 km - Rc  6356.770 km 6378Km - ∆TB  5. 512, tỷ trọng trung bình của VTĐ vào khoảng 2.7 – 2.8, tỷ trọng của nhân trái đất  11.0 - V  1.083.1012 Km3 - M  5.976.1024 kg Câu hỏi: Tại sao tỷ trọng khoáng vật nhỏ hơn tỷ trọng của trái đất
  5. 2.1.2 Cấu tạo Quả đất 1  Quyển Vỏ (Crust) : Bao gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương: 50 - 70 Km + Vỏ lục địa dày hơn: (15-75)km. 2 + Vỏ đại đương : (5-10)km. I m được cấu tạo chủ yếu bởi Silicst – Nhôm. 3 0K Tỷ trọng, 2.7-2.8 90 ~2  Quyển Manti (Matle) : Được phân biệt với VTĐ bằng mặt phân cách Moho, II 4 dày TB 2900km. Gồm 2 phụ quyển : + Manti trên (Upper mantle): dày 1. Vỏ quả đất (60-100) km (bao gồm cả quyển vỏ), m 2. Manti trên 0K được cấu tạo chủ yếu bởi Si – Manhe, 3. Manti dưới 5 48 ~1 thể nhớt lỏng, tỷ trọng gần 3.4 4. Nhân ngoài ~3 22 + Manti dưới (Lower mantle) : 5. Nhân trong 0K Thể rắn. Tỷ trọng gần 4.0-4.6 I. Mặt Moho m II.Mặt Gutenberg  Quyển Nhân : Được phân biệt bởi mặt phân cách Gutenberg. Gồm 2 phụ quyển. Cấu tạo của quả đất + Nhân ngoài (Outer core):Thể lỏng, dày 2260 km + Nhân trong (Inner core): Thể đặc,dày 1220 km
  6. 2.2 khoáng vật. 2.2.1. Kh¸i niÖm  Khoáng vật là những đơn chất hay hợp chất hoá học tự nhiên ( Hg, Au, CaCO3, SiO2…) được hình thành và tồn tại ổn định ở trong vỏ quả đất hay trên mặt đất trong những điều kiện địa chất nhất định.  D¹ng tån t¹i: ThÓ khÝ (C02, H2S…); ThÓ láng (níc, thuû ng©n …); ThÓ r¾n (th¹ch anh, mica …). D¹ng r¾n cßn chia ra: v« ®Þnh h×nh vµ tinh thÓ.  Cã h¬n 2800 kv ®· biÕt, trong ®ã cã h¬n 50 lo¹i kv tham gia t¹o ®¸, cßn l¹i lµ kv hiÕm.  Kv nguyªn sinh, kv thø sinh. VÝ dô Fenpat biÕn ®æi thµnh sÐt.
  7. 2.2 khoáng vật. 2.2.2. Một số tính chất của khoáng vật 1. Hình dáng tinh thể 2. Màu sắc - vết vạch 3. Ánh và độ trong suốt 4. Cát khai (tính dễ tách) 5. Vết vỡ 6. Độ cứng 7. Tỷ trọng
  8. 2.2 khoáng vật. 2.2.2.1. Hình dạng tinh thể: Tồn tại dạng kết tinh, vô định hình, keo. Đối với những khóang vật có kết tinh, tinh thể có thể thuộc một trong ba nhóm + Nhóm phát triển theo 1 phương (Thạch Anh) Th¹ch anh + Nhóm phát triển theo 2 phương (Mica) Mica + Nhóm phát triển theo 3 phương (Halit) Halit
  9. 2.2 khoáng vật. 2.2.2.2 Màu sắc  Mµu cña kho¸ng vËt:  Do thµnh phÇn ho¸ häc vµ c¸c t¹p chÊt trong nã quyÕt ®Þnh.  Kho¸ng vËt chøa nhiÒu Fe, Mg thêng cã mµu sÉm; chøa nhiÒu Si, Al th× cã mµu nh¹t.  NhiÒu kho¸ng vËt chØ cã mét mµu cè ®Þnh, khi lÉn t¹p chÊt kho¸ng vËt mang nhiÒu mµu kh¸c nhau (nh th¹ch anh cã thÓ cã mµu tr¾ng, tÝm, ®en, n©u, vµng …).  VÕt v¹ch:  Mµu cña vÕt v¹ch lµ mµu bét cña kho¸ng vËt khi ta v¹ch nã lªn tÊm sø tr¸ng vµ nh¸m. Mµu vÕt v¹ch thêng gièng mµu kho¸ng vËt, tuy nhiªn cã mét sè kh¸c mµu kho¸ng vËt. Mµu kho¸ng vËt quyÕt ®Þnh mµu ®¸ ---> ¶nh hëng tíi kh¶ n¨ng hÊp thô nhiÖt cña ®¸.
  10. 2.2 khoáng vật. 2.2.2.3 Độ trong suốt Độ trong suốt phản ánh độ thấu quang khi ánh sáng xuyên qua khoáng vật , có thể thuộc nhóm :Trong suốt, nửa trong suốt (đục) và không trong suốt. 2.2.2.4 Ánh Ánh của khoáng vật là phần ánh sáng bị phản xạ ngay trên bề mặt khoáng vật, có thể có ánh : Thủy tinh, kim loại, xà cừ, mỡ . . . . 2.2.2.5 Cát khai  Là khả năng các hạt tinh thể khóang vật bị vỡ tách ra theo các mặt phẳng song song.  Khóang vật có thể thuộc nhóm :Rất dễ tách, dễ tách, trung bình hoặc không dễ tách. Hình 2.3 Tính dễ tách hoàn toàn của canxit.
  11. 2.2 khoáng vật. 2.2.2.6. Vết vỡ Tû träng mét sè kho¸ng vËt t¹o ®¸ chÝnh Khóang vật có thể có Kho¸ng Tû träng Kho¸ng Tû träng các dạng mặt vỡ : vỏ sò, vËt vËt phẳng, dạng hạt . . . . Các loại khóang vật có tính dễ Th¹ch 2,65  Plagiocla 2,60  tách rất hòan tòan và hòan anh 2,66 s 2,78 tòan thì thường có mặt vỡ Calcit 2,71  Muscovit 2,50  dạng phẳng. 2,72 3,10 2.2.2.7. Tỷ trọng §olomit 2,80  Biotit 2,69  Tỷ trọng của khóang 2,99 3,40 vật có thể thuộc các nhóm sau : Nặng (∆≥4), trung Anhydrit 2,50  Piroxen 3,20  bình (2.5
  12. 2.2 khoáng vật. 2.2.1.6 Độ cứng (tương đối). Độ cứng (tương đối) của khóang vật thể hiện qua khả năng chống lại sự tác động cơ học lên bề mặt (khắc, vạch). Các khóang vật tạo đá thường có độ cứng (tương đối) ≤ 7. Thang độ cứng Ho (theo Mohs) và giá trị độ cứng tuyệt đối H của khoáng vật Khoáng vật chuẩn Ho H(Kg/mm2) Tan : Mg [Si4O10(OH)2 1 2.4 Thạch cao : CaSO4.2H2O 2 36.0 Canxit : CaCO2 3 109.0 Flonrit : CaF2 4 189.0 Apatit : Ca5(PO4)3 (F,Cl) 5 536.0 Octocla : K[Si3AlO8 6 795.0 Thạnh anh : SiO2 7 1120.0 Topaz : Al2[SiO4(F,OH)2 8 1427.0 Corindon : AL2O3 9 2060.0 Kim cương : C 10 10060.0
  13. 2.2 khoáng vật. 2.2.3 Phân loại và mô tả một số khóang vật tạo đá chính  Theo nguồn gốc hình thành : * Khóang vật nguyên sinh (Thường có ở đá Macma) * Khóang vật thứ sinh (Thường có ở đá biến chất và trầm tích).  Theo vai trò tạo đá : * Khoáng vật chính * Khoáng vật phụ * Khoáng vật hiếm (
  14. 2.2 khoáng vật. Lớp các nguyên tố tự nhiên (tự sinh) Vàng (Au)
  15. 2.2 khoáng vật. Lớp các nguyên tố tự nhiên (tự sinh) Kim cương (Diamond- C)
  16. 2.2 khoáng vật. Lớp các nguyên tố tự nhiên (tự sinh) Than đá (Graphite- C)
  17. 2.2 khoáng vật. 2.2.3.2. Lớp Silicát [(Si,Al)O] Chiếm khoảng 75% trọng lượng của vỏ quả đất và thường có độ cứng cao. Các nhóm khoáng vật tạo đá thường gặp : phenpat, mica, amfibol, olivin, pyroxen, tan, clorit. 1) Nhóm phenpat (feldspar) : Thường được thành tạo từ dung thể macma kết tinh (nguyên sinh), đôi khi có nguồn gốc biến chất, thông thường bao gồm : Anbít (Phenpat Natri - NaAlSi3O8), Anoctit (Phenpat Canxi- CaAl2Si2O8), Octocla hoặc Microlin (Phenpat Kali- KAlSi3O8)
  18. 2.2 khoáng vật. Plagiocla (phenpat Ca- Tên khoáng Lượng Lượng Na) là một hỗn hợp đồng vật Anbit Anoctit hình liên tục của Anbit và (%) (100-n)% Anoctit , tinh thể thường Anbit 100-90 0-10 dạng tấm hoặc lăng trụ tấm, Oligiocla 90-70 10-30 thường màu trắng hoặc Andedin 70-50 30-50 trắng xám, ánh thủy tinh, độ Labrador 50-30 50-70 cứng 6-6.5. Bitaomit 30-10 70-90 Octocla hoặc Microlin Anoctit 10-0 90-100 (Phenpat K) là màu hồng nhạt, vàng, đỏ thẩm. Dễ Tên của các khoáng vật đồng tách theo 2 phương, ánh hình của Plagiocla. thủy tinh, độ cứng 6-6.5.
  19. 2.2 khoáng vật. Lớp Silicat Plagiocla (Plagioclase)
  20. 2.2 khoáng vật. Lớp Silicat Octocla (Orthoclase)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2