intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất công trình: Chương 3 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn

Chia sẻ: Ganuongmuoixa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

40
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa chất công trình: Chương 3.1 Kiến tạo và cấu trúc địa chất cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu trúc quả đất và thuyết kiến tạo mảng; Chuyển động uốn nếp và cấu tạo nếp uốn; Các yếu tố hình học của nếp uốn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất công trình: Chương 3 - Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn

  1. Trường Đại học Thủy lợi Bộ môn Địa kỹ thuật Bài giảng môn học Địa chất công trình Chương 3 CÁC HIỆN TƯỢNG ĐỊA CHẤT NỘI SINH Giảng viên: Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn © Dr.-Ing. Nguyễn Quang Tuấn 1
  2. 3.1 KIẾN TẠO VÀ CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT
  3. 1. KIẾN TẠO  Chuyển động kiến tạo là sự vận động của vỏ trái đất được sinh ra do nội lực.  Chuyển động kiến tạo làm biến dạng và phá hủy cấu tạo ban đầu của vỏ trái đất. Kiến tạo làm đá bị thay đổi kiến trúc, cấu tạo và thế nằm đồng thời tạo ra các dạng địa hình tương phản.
  4. Cấu trúc quả đất và thuyết kiến tạo mảng Trong tầng mantle luôn có dòng dung nham chuyển động đối lưu  các lục địa trôi dạt. Từ đó sinh ra các chuyển động thứ sinh như thăng trầm, uốn nếp, đứt gãy.
  5. Bản đồ các mảng kiến tạo trên thế giới (Nguồn: wikipedia)
  6. CÁC CHUYỂN ĐỘNG KIẾN TẠO 1. Chuyển động thăng trầm: chuyển động nâng lên hạ xuống của vỏ trái đất, thường xảy ra trong phạm vi rộng lớn (lục địa hay một phần lục địa) 2. Chuyển động uốn nếp: hình thành do tác dụng của lực kéo nén kiến tạo (theo chiều tiếp tuyến với mặt đất), đất đá bị biến dạng từ thế nằm ngang sang nằm nghiêng hoặc bị uốn cong mà vẫn giữ tính liên tục (do tốc độ tác dụng chậm, trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao) 3. Chuyển động nứt gãy: khi lực kiến tạo gây ứng suất vượt quá độ bền của đất đá làm cho tầng đá bị nứt nẻ, chuyển dịch và mất tính liên tục
  7. Hai mảng lục địa đối đầu đội nhau gây ra chuyển động thăng trầm
  8. Hội tụ, tách dãn, chuyển dịch ngang
  9. Chuyển động uốn nếp và cấu tạo nếp uốn Khi bị nén ép bởi áp lực kiến tạo, các tầng đá bị uốn cong nhưng vẫn giữ tính liên tục  hình thành các nếp uốn Nếp lồi Nếp lõm Phức nếp uốn
  10. Lực kiến tạo gây biến vị đất đá Nguyên nhân làm cho các lớp đá uốn nếp được: – Xảy ra ở độ sâu lớn, áp lực giữ cao, nhiệt độ lớn  đá thể hiện tính dẻo – Lực kiến tạo tác dụng chậm và lâu dài  đá bị biến dạng dẻo
  11. Biến dạng của đá Quan hệ giữa ứng suất và Ứng suất biến dạng Biến dạng Biến dạng đàn hồi Biến dạng có thể thay đổi theo đuều kiện ứng suất
  12. Biến dạng của đá Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng ở nhiệt độ thấp và áp lực thấp hoặc do ứng suất thay đổi đột ngột Phá hoại dòn
  13. Biến dạng của đá Biến dạng dẻo Quan hệ giữa ứng suất và Điểm biến dạng ở chảy Điểm phá hủy điều kiện nhiệt độ và Biến dạng đàn hồi áp lực lớn Biến dạng dẻo
  14. Cấu trúc nếp uốn Nếp lồi Nếp lõm Nếp lồi Nếp lõm Lớp đá Lớp đá trẻ cổ hơn Trước khi bào mòn sau khi bào mòn
  15. Nếp lồi Nếp lồi
  16. Nếp lõm
  17. Phức nếp uốn
  18. Các yếu tố hình học của nếp uốn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2