intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 2: Bế chứa dầu

Chia sẻ: Thiên Lăng Sở | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:94

33
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 2: Bế chứa dầu cung cấp cho học viên các kiến thức về giới thiệu điều kiện tích trữ dầu khí, bể chứa, lỗ rỗng, đá chứa dầu khí, bản chất độ rỗng, các yếu tố ảnh hưởng đến độ lỗ rỗng, khả năng chứa dầu theo độ lỗ rỗng,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa chất dầu khí - Chương 2: Bế chứa dầu

  1. Chương 2: BỂ CHỨA DẦU
  2. • Đá mẹ đã GIỚI trưởng thành THIỆU ĐIỀU KIỆN TÍCH Đá chứa Con đườngTRỮ DẦU KHÍ vận chuyển Đá chắn Bẫy dầu
  3. BỂ CHỨA • Dầu khí tồn tại trong các lỗ rỗng của đá chứa.Mỗi bể chứa có một áp lực đơn hệ thống và không có sự liên lạc với các bể chứa khác Là một phần của bẫy chứa dầu, bao gồm đá chứa, lỗ rỗng và chất lỏng Là một bể, hồ hay môi trường được dung để chứa chất lỏng
  4. Bể chứa Cửu Long và bồn trũng Nam Côn Sơn
  5. BỂ CHỨA • + Một bể chứa tốt phải có 2 thuộc tính vật lý cơ bản sau: • lỗ rỗng hay những khoảng trống đủ để chứa dầu mỏ quan trọng • Tính thấm: khả năng của dầu có thể chảy vào trong hay ra khỏi những khoảng trống này • + Những loại đá có sự kết hợp tốt của độ lỗ rỗng và tính thấm để trở thành đá chứa
  6. LỖ RỖNG • +Độ lỗ rỗng là tỉ lệ phần trăm thể tích khoảng trống trên tổng thể tích của đá.Nó được kí hiệu là : 0 ≤ ≤ 1 • + lỗ rỗng hiệu dụng: là số lượng khoảng trống bên trong có thể liên thong với nhau, và vì thế mà có thể truyền được chất lỏng • + lỗ rỗng ko hiệu dụng:là những lỗ rỗng bị cô lập và thể tích lỗ rỗng bị nước hấp phụ lấp đầy.
  7. Biểu đồ biểu diễn mối quan hệ giữa độ lỗ rỗng và khả năng chứa dầu khí • Gần như mọi bể chứa đều có độ lỗ rỗng nằm trong khoảng từ 5 – 30% và phần lớn rơi vào khoảng từ 15 – 20%
  8. lỗ rỗng • + Có 3 loại lỗ rỗng chính: • Lỗ rỗng liên thông: những lỗ rỗng có thể thông với các lỗ rỗng xung quanh • Lỗ rỗng liên kết: chỉ có một lối đi liên kết với các lỗ rỗng khác • Lỗ rỗng cô lập: không thể kết nối với các lỗ rỗng khác • +Lỗ rỗng liên thông và lỗ rỗng liên kết tạo thành lỗ rỗng hiệu dụng vì các hyrocacbon
  9. • Lỗ rỗng liên kết •
  10. • Lỗ rỗng cô lập
  11. ĐÁ CHỨA DẦU KHÍ • Đá chứa là loại đá có khả năng chứa nhưng đồng  thời có khả năng cho chất lưu  đi qua có 2 thông số: • Có khoảng trống để chứa hay lổ rỗng để chứa tốt  phải nhiều lổ rỗng tính theo tỉ lệ đối với thể tích  khối đá chứa: độ rỗng • Sự thấm: chất lưu di cư từ chỗ này sau chỗ khác:  độ thấm: lực thấm đi qua
  12. • Độ rỗng: là thông số tính theo % của tổng thể tích  của các lổ rỗng trong đá đối với đá đó và bất kể các  khoảng trống này có thông nhau hay không (có thể  chứa dầu hay không) (độ rỗng chung hay độ rỗng lý  thuyết)
  13. • Độ rỗng hiệu dụng: Là khoảng trống trong  đá được lấp đầy dầu khí (thông nhau) do đó  dầu khí dịch chuyển. • Độ rỗng hiệu dụng chiếm 40­70% độ rỗng  lý thuyết • Loại trừ trầm tích chưa gắn kết thành đá
  14. • Độ lổ rỗng từ  : 0­5% : chứa không đáng kể • Độ lổ rỗng từ  : 5­10% : chứa kém • Độ lổ rỗng từ  : 10­15% : chứa trung bình • Độ lổ rỗng từ  : 15­20% : chứa tốt • Độ lổ rỗng từ  : >20% : chứa rất tốt
  15. • ng đượả Độ rỗII. B n chất độ rỗng ứ sinh c hình thành nguyên sinh hay th • Độ rỗng nguyên sinh: hình thành đồng thời tạo đá  trầm tích hay đá magma • Độ rỗng thứ sinh: hình thành do quá trình biến đổi  muộn hơn, sau khi thành tạo đá + Lổ rỗng nguyên sinh: lổ rỗng của các hạt và phần  tử cấu tạo đá trầm tích. • Hình thành do khoảng trống giữa các hạt trầm tích,  hình thành hai giai đoạn khác nhau hạt độ khác  nhau.
  16. + Lỗ rỗng thứ sinh:  • Lổ rỗng trong đá do sự hòa tan trong quá trình  thành đá tạo lổ rỗng. • Khe nứt xuất hiện khi có sụt co rút của đá • Khe nứt và lổ rỗng hình thành do sự tái kết  tinh, thay đổi bản chất, co rút tạo đường nứt • Khe nứt và lổ rỗng sinh ra do hoạt động kiến  tạo của vỏ trái đất • Khe nứt và lổ rỗng sinh ra do phong hóa của  đá • Khe nứt và lổ rỗng sinh ra do sự thay thế các 
  17. • Hạt vật liệu trầm tích nằm chồng lên nhau chưa  nén ép tạo lổ rỗng nguyên sinh.  • Theo thời gian, áp suất, nhiệt độ nén ép chặt lại  tạo lổ rỗng thứ sinh • Khe hở: do sự phong hóa các khoáng vật như  felspat, hoặc do nứt trong khối đá giữa các hạt  khoáng vật.
  18. PHÂN LOẠI LỖ RỖNG • Lỗ rỗng có thể được phân thành 2 loại chính dựa theo nguồn gốc: • + Lỗ rỗng nguyên sinh: • Lỗ rỗng liên hạt hay lỗ rỗng giữa các hạt xuất hiện giữa các hạt trầm tích • Lỗ rỗng liên hạt hay lỗ rỗng giửa các hạt xuất hiện ngay bên trong các hạt trầm tích • + Lỗ rỗng thứ sinh: • - Lỗ rỗng trong lớp đá
  19. • Lỗ rỗng nguyên sinh: • Được chia thành 2 loại: lỗ rỗng liên hạt hay lỗ rỗng giữa các hạt , xuất hiện giữa các hạt trầm tích ( hình 1) và lỗ rỗng giữa các hạt tinh thể
  20. • Lỗ rỗng liên hạt • Lỗ rỗng giữa các hạt tinh th
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2