intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Trường THPT Bình Chánh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Địa lí lớp 12 bài 6: Đất nước nhiều đồi núi" được biên soạn với các nội dung chính sau: Đặc điểm chung của địa hình; Các khu vực địa hình; Các thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực miền núi và đồng bằng. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 6: Đất nước nhiều đồi núi - Trường THPT Bình Chánh

  1. Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
  2. NỘI DUNG 1 Đặc điểm chung của địa hình 2 Các khu vực địa hình 3 Các thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của khu vực miền núi và đồng bằng
  3. 1 Đặc điểm chung của địa hình Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, hãy nhận xét chung về đặc điểm địa hình ở Việt Nam?
  4. a/Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 DT lãnh thổ: + Đồi núi thấp 2000m : 1% DT - Đồng bằng chiếm 1/4 DT lãnh thổ.
  5. Dựa vào b. Cấu trúc địa hình nước ta lược đồ, hãy khá đa dạng cho biết các hướng - Được vận động Tân Kiến nghiêng tạo làm trẻ lại: chính của + Có sự phân bậc theo độ địa hình cao. nước ta (bao + Thấp dần từ Tây Bắc gồm các xuống Đông Nam. hướng núi) - Hướng chính các dãy núi: + Tây bắc-đông nam. + Vòng cung.
  6. Xem những hình ảnh sau, có thể đưa ra kết luận gì cho sự đặc trưng của địa hình Việt Nam? c/ Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: - Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi. - Bồi tụ ở đồng bằng hạ lưu sông. Địa hình Cacxtơ
  7. Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con người tác động đến địa hình nước ta d/ Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người
  8. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp Địa hình chịu tác Địa hình Việt Cấu trúc địa động mạnh mẽ hình khá đa Nam của con người dạng Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
  9.   Vùng núi: Đông Bắc 2 Các khu vực địa hình  Tây Bắc  Trường Sơn Bắc  Trường Sơn Nam  Bán Khu vực bình miền núi nguyên  Đồng bằng và đồi châu thổ trung Khu vực du  Đồng bằng đồng bằng ven biển
  10. Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Vùng Trường Sơn Bắc Vùng Trường Sơn Nam
  11. a/ KHU VỰC ĐỒI NÚI Tiêu chí Đông Tây Trường Trường Bắc Bắc Sơn Sơn Bắc Nam Giới hạn Đặc điểm địa hình
  12. Tiêu ĐÔNG BẮC chí Giới Tả ngạn sông Hồng hạn - Đồi núi thấp chiếm ưu thế. - 4 cánh cung lớn. - Địa hình thấp dần từ TB Đặc xuống ĐN. điểm - Hướng vòng cung các địa thung lũng sông. hình - Những đỉnh núi cao trên 2000m ở thượng nguồn sông Chảy. - Giáp biên giới Việt –Trung là các khối núi đá vôi.
  13. ĐỈNH KIỀU LIÊU TI (2402 M)
  14. CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT CAO NGUYÊN ĐÁ ĐỒNG VĂN (HÀ GIANG)
  15. ĐÈO MÃ PÌ LÈNG
  16. ĐỒI HOA TAM GIÁC MẠCH (HÀ GIANG)
  17. ĐỈNH TÂY CÔN LĨNH (2419 M)
  18. Tiêu TÂY BẮC chí Giới Nằm giữa sông Hồng và hạn sông Cả -Địa hình cao nhất nước. - Hướng TB-ĐN. - Có 3 dải địa hình: Đặc + Phía Đông: dãy núi cao điểm Hoàng Liên Sơn (đỉnh địa Phanxipăng 3143m) hình + Giữa: các dãy núi xen lẫn sơn nguyên, cao nguyên đá vôi. + Phía Tây: dãy núi trung bình chạy dọc biên giới Việt - Lào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2