Bài giảng Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam
lượt xem 44
download
Bao gồm các bài giảng bài Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam môn Địa lý 12 dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo để nâng cao kĩ năng và kiến thức. Thông qua bài học, học sinh được cung cấp các kiến thức và kĩ năng để vẽ bản đồ Việt Nam. Đồng thời học sinh sẽ xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan trọng. Và kĩ năng vẽ được tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và một số đối tượng địa lí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam
- BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 12 BÀI 3: THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM 1 03/18/14
- KIỂM TRA BÀI CŨ Dùng bản đồ trình bày đặc điểm vị trí địa lí của ĐÁP ÁN nước ta? Vị trí địa lí : -Phần đất liền 80 34’ B -23023’ B; 10209’ Đ – 109024’ Đ -Phần biển: 6050’ B – 23023’B ; 101000’ Đ – 117020’ Đ -Giáp: phía Bắc: Trung Quốc phía Tây: Lào và Campuchia phía Đông, Nam và Tây-Nam : biển Đông. 03/18/14 2
- KIỂM TRA BÀI CŨ Vẽ sơ đồ phạm vi các vùng biển Việt Nam theo luật biển quốc tế 1982 ? ĐÁP ÁN 03/18/14 3
- I/ YÊU CẦU THỰC HÀNH 1. Vẽ lược đồ khung Việt Nam (hình dạng lãnh thổ phần đất liền) Điền lên trên lược đồ các đối tượng địa lí 2. (Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ Chí Minh, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, đảo Phú Quốc, Qđ.Hoàng Sa, Trường Sa, các hệ thống sông lớn) Xác định 2 yêu cầu của bài thực hành 03/18/14 4
- II/HƯỚNG DẪN 1/ VẼ KHUNG LƯỢC ĐỒ 2/ ĐIỀN CÁC ĐỐI TƯỢNG VIỆT NAM Thủ đô ( Hà Nội ) TP ( thuộc TW ) TP ( thuộc Tỉnh ) Thị xã Quần đảo, vịnh biển, sông ngòi … 03/18/14 5
- CÁC BƯỚC VẼ BƯỚC 5 BƯỚC 4 BƯỚC 1 KHUNG LƯỢC ĐỒ BƯỚC 3 BƯỚC 2 03/18/14 6
- 1/ VẼ LƯỢC ĐỒ KHUNG VIỆT NAM A1 B1 C1 D1 E1 BƯỚC 1 A2 A3 VẼ LƯỚI TỌA ĐỘ Ô VUÔNG A4 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông 5 ô hàng ngang, đánh chữ: A5 A-B-C-D-E 8 ô hàng dọc, đánh số: A6 1-2-3-4-5-6-7-8 Ô hàng ngang và ô hàng A7 dọc cách nhau 20 kinh tuyến và 20 vĩ tuyến A8 B8 C8 D8 E8 03/18/14 7
- M ẪU 1020 Đ 1040 Đ 1060 Đ 1080 Đ 1100 Đ 1120 Đ LƯỚI TỌA ĐỘ Ô VUÔNG 240 B A1 B1 C1 D1 E1 5 ô x 8 ô = 40 ô vuông 220 B B2 C2 D2 E2 A2 200 B BƯỚC 1 A3 B3 C3 D3 E3 180 B E4 A4 B4 C4 D4 Q® Hoµng Sa (TP §µ N½ng) 160 B A5 B5 C5 D5 E5 Lưu ý 140 B Với lưới tọa độ ô vuông này A6 B6 C6 D6 E6 chúng ta có thể tăng tỉ lệ 120 B hoặc thu nhỏ tỉ lệ của lược A7 B7 C7 D7 E7 đồ khung một cách dể dàng 100 B khi tăng hoặc giảm kích E8 Q® Trêng Sa A8 B8 C8 D8 (TØnh Kh¸nh thước của ô vuông 80 B Hoµ) 03/18/14 8
- 1020B 1040B 1060B 1080B 1100B 1120B 240 B 220 B XÁC ĐỊNH 200 B CÁC 180 B ĐIỂM BƯỚC 2 KHỐNG 160 B CHẾ VÀ 140 B CÁC ĐƯỜNG 120 B KHỐNG CHẾ 100 B 80 B 03/18/14 9
- 1020§ 1040§ 1060§ 1080§ 1100§ 1120§ 240B 1/3 1/2 220B 1/3 1/3 CHIA 1/2 1/4 200B VÀ 1/2 M ẪU VẼ 1/2 180B CÁC BƯỚC 2 ĐIỂM 160B 1/2 CÁC 1/3 ĐƯỜNG 140B KHỐNG 1/4 CHẾ 120 B 1/2 NHƯ HÌNH 100 B 1/3 1/2 MẪU 1/4 03/18/14 80B 10
- 1020B 1040B 1060B 1080B 1100B 1120B 240 B 220 B VẼ 200 B TỪNG 180 B ĐOẠN ĐỊA BƯỚC 3 GIỚI 160 B (NÉT ĐỨT) VÀ 140 B ĐƯỜNG BỜ BIỂN 120 B ( NÉT LIỀN) 100 B 80B 03/18/14 11
- Bước 3 ( Vẽ từng đoạn địa giới và bờ biển để hợp lại thành khung lãnh thổ Việt Nam ) -Sử dụng tờ bản đồ mẫu để vẽ 13 đoạn đường địa giới và bờ biển như sau: -13 đoạn: ( Vẽ thứ tự từ đoạn 1-đoạn 13 ) + Đoạn 1: Điểm cực Tây-TP.Lào Cai +Đoạn 2 : TP.Lào Cai-Lũng Cú (điểm cực Bắc) +Đoạn 3: Lũng Cú-Móng Cái (Quảng Ninh) +Đoạn 4: Móng Cái-phía Nam đồng bằng sông Hồng +Đoạn 5 : Phía nam đồng bằng sông Hồng- phía nam dãy Hoàng Sơn ( 180B ) +Đoạn 6 : Phía nam dãy Hoàng Sơn-Nam Trung Bộ (Đà Nẵng-góc ô vuôngD4 ) +Đoạn 7: Nam Trung Bộ (Đà Nẵng) -Cà Mau +Đoạn 8: Mũi Cà Mau-Rạch Giá và Hà Tiên +Đoạn 9: Biên giới giữa đồng bằng Nam Bộ và Campuchia +Đoạn 10: Biên giới giữa Tây Nguyên, Quảng Nam với Campuchia và Lào +Đoạn 11: Biên giới giữa nam Thừa Thiên-Huế, tây Nghệ An và Lào. +Đoạn 12: Biên giới phía tây Thanh Hóa với Lào +Đoạn 13: Biên giới phía nam Sơn La, tây Điện Biên với Lào 03/18/14 12
- 1020B 1040B 1060B 1080B 1100B 1120B 240 B 220 B VẼ 200 B M ẪU TỪNG 180 B ĐOẠN ĐỊA BƯỚC 3 GIỚI 160 B (NÉT ĐỨT) VÀ 140 B ĐƯỜNG BỜ BIỂN 120 B ( NÉT LIỀN) 100 B 80B 03/18/14 13
- A1 B1 C1 D1 E1 A2 BƯỚC 4 A3 A4 E4 Qđ Hoàng Sa ( TP Đà Nẵng) A5 DÙNG CÁC KÍ HIỆU TƯỢNG TRƯNG ĐẢO SAN HÔ ĐỂ VẼ Q. Đ HOÀNG SA ( E4 ) A6 TRƯỜNG SA ( E8 ) A7 A8 B8 C8 D8 E8 Qđ Trường Sa ( Tỉnh Khánh Hoà) 03/18/14 14
- 1020B 1040B 1060B 1080B 1100B 1120B 240 B 220 B 200 B M ẪU 180 B E4 BƯỚC 4 Qđ Hoàng Sa ( TP Đà Nẵng) 160 B 140 B 120 B 100 B E8 Qđ Trường Sa 8B0 ( Tỉnh Khánh Hoà) 03/18/14 15
- 1020B 1040B 1060B 1080B 1100B 1120B 240 B 220 B 200 B VẼ 180 B CÁC BƯỚC 5 Qđ Hoàng Sa 160 B ( TP Đà Nẵng) SÔNG CHÍNH (M.BẮC 140 B M.TRUNG 120 B M.NAM) 100 B Qđ Trường Sa ( Tỉnh Khánh Hoà) 80 B 03/18/14 16
- VẼ CÁC M ẪU SÔNG NHƯ HÌNH BƯỚC 5 MẪU (Nét liền màu xanh đậm dần từ đầu nguồn về cửa sông) 03/18/14 17
- CÁC BƯỚC ĐIỀN TÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG B2 B1 B3 *Tên lược đồ viết chữ in đứng, trên lược đồ * Dựa vào Átlát Thủ đô * Tên thủ đô viết in đứng Địa lí Việt Nam toàn bộ, kích thước lớn. TP( thuộc TW ) *Tên thành phố, vịnh để xác định vị biển, quần đảo viết in trí của thủ đô, TP( thuộc Tỉnh ) chữ đầu tiên, kích thước nhỏ. các thành Thị xã *Tên sông viết dọc theo phố,thị xã, vịnh dòng sông Quần đảo, vịnh biển * Viết tên theo chiều biển… sông ngòi ngang của lược đồ QUY ƯỚC ĐẶT KÍ HIỆU VÀ CHỮ CÁCH VIẾT TÊN VÀ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIẾT LÊN LƯỢC ĐỒ KÍCH THƯỚC CHŨ 03/18/14 18
- ĐÁNH GIÁ Kiểm tra và nhận xét một số bài vẽ Những lỗi cần phải sửa chữa. Lưu ý: - Tất cả quá trình vẽ đều dùng bút chì. - Sau khi vẽ xong: + Xóa các chữ A1…E8 và các điểm, đường khống chế. + Lưới kinh vĩ tuyến kẻ lại bằng bút mực-nét mảnh-màu đen. + Đường địa giới: nét đứt-màu đen. + Đường bờ biển nét liền-màu xanh. + Các nội dung khác theo đúng quy định 03/18/14 19
- HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI 1/ Tiếp tục hoàn thành bài tập ở nhà ( vẽ trên giấy A 4 ) •Tuần tự thực hiện vẽ lược đồ khung Việt Nam theo 5 bước: Bước 1: vẽ lưới toạ độ ô vuông: 40 ô Bước 2: vẽ các điểm và các đường khống chế Bước 3: vẽ từng đoạn địa giới và vẽ đường bờ biển Bước 4: vẽ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Bước 5: vẽ các hệ thống sông chính của miền Bắc-Trung- Nam • Tuần tự thực hiện điền các đối tượng địa lí theo 3 bước: -Bước 1: Dựa vào Átlát Địa lí Việt Nam để xác định vị trí các đối tượng trên lược đồ cho chính xác. -Bước 2: Quyịước cách viết tên địa 20 và kích thước chữ. 2/ Chuẩn b Bài 4-SGK-trang danh -Bước 3: Sử dụng đúng kí hiệu và đưa kí hiệu lên lược đồ 03/18/14 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
18 p | 688 | 79
-
Giáo án Địa lý 12 bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)
8 p | 1018 | 53
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 38: Thực hành So sánh cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa các vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
18 p | 309 | 34
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
15 p | 382 | 33
-
Bài giảng Địa lý 9 bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
20 p | 380 | 29
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
20 p | 276 | 26
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 40: Thực hành Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
18 p | 295 | 26
-
Địa lý 12 bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
6 p | 338 | 25
-
Bài 7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
5 p | 235 | 24
-
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊNVỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
8 p | 203 | 23
-
Bài 11 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo)
5 p | 232 | 20
-
Bài 15 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo)
8 p | 169 | 19
-
Bài 14 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo)
5 p | 201 | 16
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 23: Thực hành Phân tích sự chuyển cơ cấu ngành trồng trọt
20 p | 262 | 15
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
15 p | 189 | 14
-
Bài giảng Địa lý 12 bài 34: Thực hành Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
16 p | 187 | 11
-
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 1: Việt Nam đổi mới và hội nhập
15 p | 69 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn