intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Địa lý 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Chia sẻ: Nguyễn Thiên Bình | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

349
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đáp ứng nhu cầu tham khảo các tài liệu hay của quý thầy cô và các bạn học sinh, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập bài giảng Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Bài học cung cấp giúp học sinh biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp (Vỏ, trung gian, lõi). Biết đặc tính riêng của mỗi lớp về độ dày, trạng thái, tính chất về nhiệt độ. Hiểu được lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 mảng lớn và nhỏ. Các địa mảng có thể di chuyển, tách xa nhau hoặc xô vào nhau,ạo nên các hiện tượng động đất, núi lửa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất

  1. BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6
  2. Kiểm tra bài cũ: Bằng kiến thức địa lí của mình em hãy giải thích câu tục ngữ sau : “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
  3. Mời các em quan sát đoạn videô clip sau đểbiết các phương pháp nghiên cứu bên trong của Trái đât?
  4. I. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết Trái Đất có bao nhiêu lớp? Tên gọi của các lớp? - Cấu tạo bên trong của Trái Đất bao gồm 3 lớp: Lớp vỏ Trái Đất, lớp Trung gian và lõi (Nhân) .
  5. Hãy quan sát hình 26 và bảng trang 32 cùng thảo luận nhóm theo các phiếu học tập sau: Thời gian 4 phút. + Nhóm 1 + 2 : Đặc điểm Cấu tạo lớp vỏ Trái Đất. + Nhóm 3 + 4 : Đặc điểm Cấu tạo Lớp Trung gian. + Nhóm 5 +6 : Đặc điểm Cấu tạo của Lõi Trái Đất.
  6. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Lớp Độ dày Trạng Thái Nhiệt độ Vỏ Trái Đất Lớp Trung gian Lõi
  7. Lớp Độ dày Trạng Thái Nhiệt độ Càng xuỗng sâu nhiệt Vỏ Trái 5 – 70km Rắn chắc độ càng cao, nhưng tối Đất đa chỉ 10000C Lớp Gần Từ quánh dẻo Khoảng 1.500 đến Trung 3.000km đến lỏng 4.7000C. gian Trên Lỏng ở ngoài rắn Khoảng 5.0000C. Lõi 3.000km ở trong
  8. ? Trạng thái vật chất ở lớp trung gian từ dẻo quánh đến lỏng có ý nghĩa như thế nào? - Tạo nên các dòng vật chất chuyển động là nguyên nhân gián tiếp làm cho các địa mảng dịch chuyển, động đất, núi lửa…
  9. II.CẤU TẠO CỦA LỚP VỎ TRÁI ĐẤT Dựa vào hình vẽ và nội dung SGK hãy nêu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất? Là lớp đá rắn chắc, rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng
  10. Lớp vỏ Trái Đất có vai trò như thế nào? Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng: + Nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên
  11. Vùng sông nước Chăn nuơi bị Phát triển giao thông + Nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người
  12. Giáo viên giới thiệu thêm
  13. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau - Các địa mảng này di chuyển rất chậm
  14. Dựa vào hình vẽ nêu tên các địa mảng chính ?
  15. Các địa mảng tiếp xúc với nhau như thế nào ? Các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau
  16. Kết qủa sự dịch chuyển của các địa mảng Hai mảng tách xa nhau : - Các mảng dần tách Mac ma xa nhau về hai phía. - Hình thành vực sâu, sống núi. - Gây động đất và núi lửa.
  17. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA
  18. Hai mảng xô vào nhau Hình thành : núi cao.
  19. DÃY ANDET – NAM MỸ ĐỈNH EVEREST SỰ HÌNH THÀNH NÚI DÃY HYMALAYA
  20. Sự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2