Bài giảng Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
lượt xem 45
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo bộ sưu tập bài giảng Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời để nâng cao kĩ năng và kiến thức Với các bài giảng được biên soạn và thiết kế bằng powerpoint, giáo viên giúp học sinh hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời. Thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động. Nhớ vị trí Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí. Đồng thời có kĩ năng sử dụng Quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái đất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ 6 BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
- KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì? 1, Sinh ra hiện tượng ngày đêm 2, Sự lệch hướng của các chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
- Ngoài vận động tự quay quanh trục Trái Đất còn có chuyển động nào nữa? Ngoài chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời
- 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: 21 - 3 - Trái Đất chuyển động quanh Xuân Phân Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo hình elíp gần tròn. - Khi chuyển động quanh Mặt Trời hướng nghiêng và độ nghiêng của trục Trái Đất 22 - 6 22 - 12 không đổi. Đó là chuyển động Hạ Chí Đôngï Chí tịnh tiến 23 - 9 Thu Phân THẢO LUẬN NHÓM : THEO CẶP QUAN SÁT HÌNH CHO BIẾT: 1, Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời? 2, Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời có hình gì? 3, Nhận xét về hướng nghiêng và độ nghiêng c ủa Trái Đ ất trong quá trình chuyển động?
- 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt sang Đông, trên quỹ đạo hình Trời là bao nhiêu? elíp gần tròn. Một năm lịch bình thường có bao nhiêu ngày? - Khi chuyển động quanh Mặt Một năm lịch có 365 ngày ít hơn so với năm thiên văn 6 Trời hướng nghiêng và độ giờ vì vậy cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận nghiêng của Trái Đất không đổi. Đó là chuyển động tịnh tiến. - Thời gian Trái Đất chuyển 21 - 3 động một vòng trên quỹ đạo Xuân Phân quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn. 2/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA: 22 - 6 22 - 12 Hạ Chí Đôngï Chí 23 - 9 Thu Phân
- Quan sát hình dưới đây 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và cách tính mùa ở bán cầu Bắc 21 - 3 - Trái Đất chuyển động quanh Xuân Phân Mặt Trời theo hướng từ Tây (bắt đầu mùa xuân) sang Đông, trên quỹ đạo hình xuân Mùa đ ông Mùa Lập xuân elíp gần tròn. Lập hạ - Khi chuyển động quanh Mặt Trời hướng nghiêng và độ nghiêng của Trái Đất không 22 - 6 22 - 12 đổi. Đó là chuyển động tịnh Hạ Chí Lập thu Lập đông Đông Chí tiến. (bắt đầu mùa hạ) Mùa hạ thu (bắt đầu mùa đông) Mùa - Thời gian Trái Đất chuyển 23 - 9 Thu phân động một vòng trên quỹ đạo (bắt đầu mùa thu) quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. Đó là năm thiên văn. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và cách tính mùa ở bán cầu Nam 21 - 3 2/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA: Thu phân (bắt đầu mùa thu) thu Mùa h Mùa ạ Lập đông Lập thu 22 - 6 22 - 12 Đông chí Lập xuân Hạ chí Lập hạ (bắt đầu mùa đông) Mùa đông xuân (bắt đầu mùa hạ) Mùa 23 - 9 Xuân phân (bắt đầu mùa xuân)
- 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA Hoàn thiện bảng sau TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: VỊ TRÍ BÁN LƯỢNG NHIỆT ĐỊA ĐIỂM BẮT ĐẦU - Trái Đất chuyển động quanh NGÀY TIẾT CẦU SO VỚI VÀ ÁNH SÁNG BÁN CẦU MÙA MẶT TRỜI NHẬN ĐƯỢC Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên quỹ đạo hình Nửa cầu elíp gần tròn. Bắc - Khi chuyển động quanh Mặt 21/3 Nửa cầu Trời hướng nghiêng và độ Nam nghiêng của Trái Đất không đổi. Đó là chuyển động tịnh Nửa cầu Bắc tiến. 22/6 - Thời gian Trái Đất chuyển Nửa cầu động một vòng trên quỹ đạo Nam quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 Nửa cầu giờ. Đó là năm thiên văn. Bắc 23/9 2/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA: Nửa cầu Nam Nửa cầu Bắc 22/12 Nửa cầu Nam
- NGÀY TIẾT ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍ BÁN CẦU SO VỚI LƯỢNG NHIỆT VÀ ÁNH BẮT ĐẦU MÙA BÁN CẦU MẶT TRỜI SÁNG NHẬN ĐƯỢC Xuân Nửa cầu Hai nửa cầu Lượng nhiệt và Xuân 21/3 phân Bắc hướng về Mặt ánh sáng nhận Thu Nửa cầu Trời như nhau được như nhau Thu phân Nam 21 - 3 Thu phân (bắt đầu mùa thu) thu Mùa h Mùa ạ Lập đông Lập thu 22 - 6 22 - 12 Đông chí Lập xuân Hạ chí (bắt đầu mùa đông) Lập hạ Mùa (bắt đầu mùa hạ) đông xuân Mùa 23 - 9 Xuân phân (bắt đầu mùa xuân)
- NGÀY TIẾT ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍ BÁN CẦU SO VỚI LƯỢNG NHIỆT VÀ ÁNH BẮT ĐẦU MÙA BÁN CẦU MẶT TRỜI SÁNG NHẬN ĐƯỢC Hạ Nửa cầu Ngả gần nhất Hạ chí Nhận nhiều 22/6 Bắc Đông N ử a cầ u Chếch xa nhất Nhận ít Đông chí Nam 21 - 3 Thu phân (bắt đầu mùa thu) thu Mùa h Mùa ạ Lập đông Lập thu 22 - 6 22 - 12 Đông chí Lập xuân Hạ chí (bắt đầu mùa đông) Lập hạ Mùa (bắt đầu mùa hạ) đông xuân Mùa 23 - 9 Xuân phân (bắt đầu mùa xuân)
- NGÀY TIẾT ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍ BÁN CẦU SO VỚI LƯỢNG NHIỆT VÀ ÁNH BẮT ĐẦU MÙA BÁN CẦU MẶT TRỜI SÁNG NHẬN ĐƯỢC Xuân N ử a cầ u Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và Thu phân Bắc 23/9 về Mặt Trời như ánh sáng nhận Thu N ử a cầ u nhau được như nhau phân Xuân Nam 21 - 3 Thu phân (bắt đầu mùa thu) thu Mùa h Mùa ạ Lập đông Lập thu 22 - 6 22 - 12 Đông chí Lập xuân Hạ chí (bắt đầu mùa đông) Lập hạ Mùa (bắt đầu mùa hạ) đông xuân Mùa 23 - 9 Xuân phân (bắt đầu mùa xuân)
- NGÀY TIẾT ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍ BÁN CẦU SO VỚI LƯỢNG NHIỆT VÀ ÁNH BẮT ĐẦU MÙA BÁN CẦU MẶT TRỜI SÁNG NHẬN ĐƯỢC Đông N ử a cầ u Chếch xa nhất Đông Nhận ít 22/12 chí Bắc Hạ chí N ử a cầ u Ngả gần nhất Nhận nhiều Hạ Nam 21 - 3 Thu phân (bắt đầu mùa thu) thu Mùa h Mùa ạ Lập đông Lập thu 22 - 6 22 - 12 Đông chí Lập xuân Hạ chí (bắt đầu mùa đông) Lập hạ Mùa (bắt đầu mùa hạ) đông xuân Mùa 23 - 9 Xuân phân (bắt đầu mùa xuân)
- 1/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐỊA ĐIỂM VỊ TRÍ BÁN LƯỢNG NHIỆT CẦU SO VỚI VÀ ÁNH SÁNG BẮT ĐẦU TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI: NGÀY TIẾT BÁN CẦU MÙA MẶT TRỜI NHẬN ĐƯỢC - Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây Xuân Nửa cầu Xuân Lượng nhiệt phân Bắc Hai nửa cầu (lạnh => nóng) sang Đông, trên quỹ đạo hình hướng về Mặt và ánh sáng 21/3 nhận được elíp gần tròn. Thu Nửa cầu Trời như nhau Thu như nhau - Khi chuyển động quanh Mặt phân Nam (nóng => lạnh) Trời hướng nghiêng và độ Hạ chí Nửa cầu Nhận nhiều Hạ nghiêng của Trái Đất không Bắc Ngả gần nhất (nóng) đổi. Đó là chuyển động tịnh 22/6 Đông chí Nửa cầu Đông tiến. Nhận ít Nam Chếch xa nhất (lạnh) - Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo Xuân phân Nửa cầu Lượng nhiệt Thu quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 Bắc Hai nửa cầu và ánh sáng (nóng => lạnh) 23/9 hướng về Mặt giờ. Đó là năm thiên văn. Thu Nửa cầu nhận được Xuân Trời như nhau như nhau 2/ HIỆN TƯỢNG CÁC MÙA: phân Nam (lạnh => nóng) - Khi chuyển động quanh Mặt Đông Nửa cầu Đông Chếch xa nhất Nhận ít chí Bắc (lạnh) Trời hai nửa cầu luôn luân 22/12 phiên nhau ngả gần và chếch xa Hạ Nửa cầu Hạ Ngả gần nhất Nhận nhiều Mặt Trời sinh ra các mùa. chí Nam (nóng) - Sự phân bố ánh sáng, lượng DỰA VÀO BẢNG TRÊN HÃY: DỰA VÀO BẢNG TRÊN HÃY: nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn 2, Nhậnbiết về sự phân động tịnh tiến của Trái Đất quanh MặửTrờiu? ra 1, Cho xét sự chuyển bố ánh sáng và cách tính mùa của hai nt a cầ sinh hiện tượng gì? trái ngược nhau.
- Mùa Xuân Mùa hạ Mùa Thu Mùa Đông
- Củng cố bài : 21 - 3 Xuân Phân (bắt đầu mùa xuân) xuân Mùa đ Mùa ông Lập hạ Lập xuân 22 - 6 22 - 12 Hạ Chí Đông Chí Lập thu Lập đông (bắt đầu mùa hạ) (bắt đầu mùa đông) Mùa thu hạ Mùa 23 - 9 Thu phân (bắt đầu mùa thu) Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu Do Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, nên khi Câu n đ:ộTại saoMặt Trời ất nửa cầển độngphiên nhau chuyể 1 ng quanh Trái Đ hai chuy u luôn luân quanh ngả gầTrời ếch xa Mặtra ời sinh ra các mùa. Mặt n và ch lại sinh Tr hai thời kỳ nóng lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
- Củng cố bài : Câu 2: Hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng ánh sáng và nhiệt như nhau vào những ngày trong năm: 21/3 và 22/6 22/6 và 23/9 23/9 và 22/12 21/3 và 23/9
- 1) Hoàn thành bài tập 2, 3 trang 27 SGK 2) Chuẩn bị bài mới : - Tìm hiểu về hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa - Các đường chí tuyến và vòng cực.
- 18
- Bạn sai rồi 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 9: Hiện tượng ngày đêm, đêm dài ngắn theo mùa
17 p | 459 | 45
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 23: Sông và Hồ
15 p | 368 | 43
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 11: Thực hành Sự phân bố các lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất
15 p | 504 | 41
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 24: Biển và Đại dương
19 p | 393 | 36
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 16: Thực hành Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
19 p | 487 | 35
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
15 p | 567 | 33
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
13 p | 365 | 33
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
19 p | 434 | 32
-
Bài giảng Địa lý 7 bài 6: Môi trường nhiệt đới
20 p | 624 | 32
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
19 p | 289 | 28
-
Giáo án Địa lý 6 bài 13: Địa hình bề mặt Trái Đất
4 p | 501 | 27
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất
20 p | 238 | 23
-
Giáo án Địa lý 6 bài 17: Lớp vỏ khí
7 p | 588 | 23
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 6: Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo để vẽ sơ đồ lớp học
13 p | 207 | 14
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 3: Tỉ lệ bản đồ
12 p | 91 | 10
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 2: Bản đồ, cách vẽ bản đồ
12 p | 152 | 10
-
Bài giảng Địa lý 7 - Bài 6: Đặc điểm môi trường nhiệt đới
14 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn