intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng điện não tâm đồ EEG_Phần 3

Chia sẻ: Love Love | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

267
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

EEG bình thường khi thức gồm: Nhịp alpha; Hoạt động beta; Nhịp mu. Nhịp alpha: là đặc điểm nổi bật nhất của điện não đồ trưởng thành bình thường. Nhịp alpha bình thường có các đặc điểm sau: Tần số: 8-12 Hz. Vị trí: ưu thế ở vùng sau. Hình dáng: có nhịp, đều, hình sin. Biên độ: thường 20-100 mV. Phản ứng: tốt nhất khi nhắm mắt và giảm khi mở mắt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng điện não tâm đồ EEG_Phần 3

  1. EEG BÌNH THƯỜNG KHI THỨC Gồm: • Nhịp alpha • Hoạt động beta • Nhịp mu
  2. EEG BÌNH THƯỜNG KHI THỨC Nhịp alpha: là đặc điểm nổi bật nhất của điện não đồ trưởng thành bình thường. Nhịp alpha bình thường có các đặc điểm sau: • Tần số: 8-12 Hz. • Vị trí: ưu thế ở vùng sau. • Hình dáng: có nhịp, đều, hình sin. • Biên độ: thường 20-100 mV. • Phản ứng: tốt nhất khi nhắm mắt và giảm khi mở mắt.
  3. EEG BÌNH THƯỜNG KHI THỨC Hoạt động beta: • Tần số: > 13 Hz, thường 18-25 Hz. • Vị trí: thường trán-trung tâm. • Hình dáng: có nhịp, tăng giảm và cân xứng. • Biên độ: thường 5-20 mV. • Phản ứng: thường tăng trong giai đoạn giấc ngủ I và II.
  4. EEG BÌNH THƯỜNG KHI THỨC Nhịp mu (rhythm en arceau or wicket rhythm) : • Tần số: 7-11 Hz. • Vị trí: thường trung tâm-đỉnh. • Hình dáng: dạng cung hay “m”, thường không cân xứng và không đồng bộ hai bên, có thể chỉ ở một bên. • Biên độ: thường thấp đến vừa. • Phản ứng: giảm với vận động chi đối bên, có ý nghĩ vận động hay xúc giác. Không phản ứng khi mở hay nhắm mắt.
  5. EEG BÌNH THƯỜNG KHI THỨC Nhịp mu:
  6. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG Có vài sóng có hình dáng bất thường nhưng không có ý nghĩa bệnh lý. Các sóng này gồm nhịp mu, biến thể tâm thần vận động, thoi, sóng lambda, POSTS, sóng vertex và phức hợp K
  7. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG Biến thể tâm thần vận động (rhythmic harmonic theta): • Một lọat sóng theta hay delta không cân xứng ở vùng thái dương. Kéo dài vài giây hay lâu 30-45 giây. • Là hình phối hợp hai sóng. • Khởi đầu đột ngột ở một bên, kéo dài vài giây và chấm dứt đột ngột.
  8. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG
  9. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG Các sóng 14- và 6-Hz: • Phức hợp này có hai tần số trộn lẫn nhau và xuất hiện theo đợt (burst). • Thường không có ý nghĩa lâm sàng. • Xảy ra ở trẻ nhỏ và thiếu niên mạnh khỏe. Thấy tốt nhất ở các chuyển đạo đơn cực trong giấc ngủ.
  10. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG Các sóng 14- và 6-Hz:
  11. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG Các sóng gai nhỏ của giấc ngủ [Small sharp spikes of sleep (SSS)] hay BECTS: • Còn được gọi là các sóng tạm thời lành tính dạng động kinh của giấc ngủ - benign epileptiform transients of sleep (BETS). • ở một hay hai bên (thường không đồng bộ), đặc biêt là ở các vùng thái dương và trán. • Hiếm ở trẻ em, thường ở người lớn và người già.
  12. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG Các sóng gai nhỏ của giấc ngủ
  13. CÁC BIẾN THỂ BÌNH THƯỜNG Nhịp breach do khuyết sọ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2