intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử căn bản: Bài 2 - Thái Kim Trọng

Chia sẻ: Thaikim Trong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

213
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điện tử căn bản - Bài 2: Tụ điện giới thiệu về kí hiệu và đơn vị tính, cách ghép tụ điện, phân loại tụ điện, cách đo thử tụ điện. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Điện tử - viễn thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử căn bản: Bài 2 - Thái Kim Trọng

  1. TRƯỜNG TCN NHÂN ĐẠO KHOA ĐIỆN TỬ HỆ ĐÀO TẠO ĐIỆN TỬ NGẮN HẠN  Địa chỉ: 648/28 Cách Mạng Tháng Tám, Phường 11, Quận 3, TP. HCM  Điện thoại : 08.39931370 – fax: 08.39934092 : 0907.614.859 ( Thầy Trọng)
  2. THÔNG TIN TÁC GIẢ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH GIÁO DỤC VÀ DẠY NGHỀ  Họ & tên: THÁI KIM TRỌNG  Chức vụ: Giáo viên CTY TNHH MTV ĐIỆN TỬ THÁI HOÀNG Đ/C: 182/9 Đường ĐHT02, F. Đông Hưng  Nơi công tác: Trường TCN Nhân Đạo Thuận, Quận 12, TP. HCM - Sản xuất - gia công: Sản phẩm điện tử  Giáo viên dạy nghề cấp quốc gia - Cung cấp: Bảng quảng cáo Led, bảng thông tin điện tử, màn hình led. Điện thoại: 0907.614.859 - Sửa chữa: Đầu đĩa, Tivi, Ampli, board mạch điện tử dùng trong công nghiệp, Email: thaikimtrong140581@yahoo.com module led … Liên hệ: 0907.614.859
  3. NGHỀ ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG STT TÊN MODULE/ KHÓA HỌC LÝ THỰC TỔNG THUYẾT HÀNH CỘNG 1  Điện tử căn bản 50 94 144 2  Sửa chữa bộ nguồn máy tính 30 50 80 3  Lắp ráp, sửa chữa Ampli - mixer karaoke 20 52 72 4  Sửa chữa màn hình máy tính 45 75 120 5  Sửa chữa thiết bị phần cứng máy tính 75 125 200 6  Sửa chữa mạch điện tử: Máy lạnh, tủ lạnh, 74 161 235 inverter 7  Sửa chữa Tivi màu CRT 44 166 210 8  Sửa chữa Tivi màu LCD 68 143 211 9  Sửa chữa Monitor LCD 64 136 200 10  Sửa chữa điện thoại di động căn bản 30 170 200 11  Sửa chữa điện thoại di động nâng cao 40 160 200
  4. MODULE: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN STT TÊN BÀI HỌC 1 Dòng điện – điện áp một chiều 2 Dòng điện xoay chiều 3 Đồng hồ đo VOM 4 Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm – Biến áp 5 Diode 6 Transistor lưỡng cực (PNP, NPN) 7 Các kiểu mạch định thiên cho transistor lưỡng cực 8 Transistor trường (JFET) 9 Các kiểu mạch định thiên (phân cực) transistor trường (JFET) 10 SCR – TRIAC - DIAC 11 Linh kiện quang điện tử 12 Vi mạch (mạch tích hợp)
  5. BÀI 2: TỤ ĐIỆN  Đặc tính của tụ điện: là tích điện và xả điện . I. KÝ HIỆU – ĐƠN VỊ TÍNH 1. Ký hiệu: C + Tụ không cực tính Tụ có cực tính 2. Đơn vị tính: F (farad) F (Micro farad) nF (Nano farad) PF (Pico farad)
  6. 1F = 10-6F 1nF = 10-9F 1PF = 10-12F 1PF = 10-6F Thí dụ 1: 100.000pF = 100.000 x 10-6 = 0,1F Thí dụ 2: 68.000pF = 68.000 x 10-6 = 0,068F Thí dụ 3: 2.200.000pF = 2.200.000 x 10-6 = 2,2F
  7. II. CÁCH GHÉP TỤ ĐIỆN  Gồm 2 cách: ghép nối tiếp và ghép // 1. Ghép nối tiếp: - Giảm giá trị điện dung - Tăng giá trị điện áp chịu đựng C1 C2 10F/50V 10F/50V - Điện áp VCtđ được tính: VCtđ = VC1 + VC2 - Tụ điện tương đương được tính theo công thức: 1 1 1 C1.C 2   Ctđ  Ctđ C1 C 2 C1  C 2
  8. 2. Ghép song song: - Tăng giá trị điện dung - Điện áp chịu đựng bằng giá trị điện áp của tụ điện nhỏ nhất. C1 1F/50V C2 1F/50V C3 1F/25V - Tụ điện tương đương tính theo công thức: Ctđ = C1 + C2 + C3 = 1+1+1 = 3F - Điện áp chịu đựng: VCtđ = VC3 = 25V
  9. III. PHÂN LOẠI TỤ ĐIỆN 1.Tụ có cực tính (tụ hóa): Thường có giá trị 1F  25.000F Đặc tính của tụ hóa là ngăn dòng DC và cho AC đi qua. Ký hiệu và hình dạng
  10. -Gía trị điện dung của tụ điện: 33F 33F 25V 1050C -Điện áp định mức tối đa: 25VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C 100F -Gía trị điện dung của tụ điện: 100F 50V 850C -Điện áp định mức tối đa: 50VDC -Nhiệt độ định mức: 850C 10F -Gía trị điện dung của tụ điện: 10F 16V 1050C -Điện áp định mức tối đa: 16VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C 1000F -Gía trị điện dung của tụ điện: 1000F 100V 1050C -Điện áp định mức tối đa: 100VDC -Nhiệt độ định mức: 1050C
  11. Lưu ý: Khi sử dụng tụ hóa cần chú ý cực tính dương (+),âm (-) và giá trị điện áp chịu đựng của tụ. 2. Tụ không cực tính: Thường có giá trị < 1F a. Tụ gốm(tụ sứ): -Đơn vị tính ngẫu nhiên là PF - Điện áp chịu đựng thường < 100V 102J 104 223K Trị số của tụ Trị số của tụ Trị số của tụ C = 10*102 pF C = 10*104 pF C = 22*103 pF C = 1000pF C = 100000pF C = 22000pF Sai số :5% Sai số :10% Sai số :10%
  12. b. Tụ Mica: - Đơn vị tính ngẫu nhiên là PF - Điện áp chịu đựng thường ≥ 100V 224J 104 .22K 275V 100V 2KV Trị số của tụ Trị số của tụ Trị số của tụ C = 22*104 pF C = 10*104 pF C = 0.22F C = 220.000pF C = 100000pF Sai số :10% Sai số :5% Sai số :10% UC = 2KV UC = 275V UC = 100V
  13. Trị số của tụ: .22F C1 = 0.22F UC = 250V X 2 Trị số của tụ: 822K C2 = 82*102PF ± 10% C1 = 8200PF ± 10% = 0.0082F± 10% Trị số của tụ: 822K C3 = 82*102PF ± 5% = 8200PF ± 5% C2 C3 = 0.0082F± 5% Trị số của tụ: 224J C4 = 22*104PF±10% = 220.000PF± 10% = 0.22F ± 10% C6 C5 C4
  14. 3. Tụ điện tinh chỉnh (tụ xoay) - Là tụ có giá trị điện dung thay đổi tùy thuộc vào vị trí điều chỉnh trục xoay.
  15. Lưu ý: Các thông số kỹ thuật của tụ • Khi sử dụng phải biết hai thông số chính của tụ là: - Điện dung C (đơn vị là F, F, nF, PF) - Điện thế làm việc WV (đơn vị là V) • Phải chọn điện thế làm việc của tụ điện WV lớn hơn điện áp nguồn VC theo công thức : WV  2.VC • W : điện năng • V : điện thế trên tụ (Volt - V)
  16. IV. CÁCH ĐO THỬ TỤ ĐIỆN - Sử dụng đồng hồ đo VOM kim để ở thang đo , để thang đo càng lớn đo giá trị càng bé và ngược lại. - Đưa hai que đo vào 2 chân tụ điện và sau đó đảo đầu que đo quan sát ta thấy: + 2 lần kim lên rồi trở về vị trí ban đầu  tụ tốt. + 2 lần đo kim lên rồi trở về 1 ví trí nào đó đứng yên  tụ rỉ (hư) + 2 lần đo kim lên bằng nhau (0)  tụ chạm(hư) + 2 lần đo kim không lên  tụ khô (hư)
  17. 450F 450F 50V 50V
  18. CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2