intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 2.3 - Đỗ Công Thuần

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 2.3- Transistor và ứng dụng" trình bày những nội dung chính sau đây: Cấu tạo và phân loại transistor BJT; Chế độ làm việc; Phân tích 1 chiều;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử cho công nghệ thông tin: Chương 2.3 - Đỗ Công Thuần

  1. 1
  2. ĐIỆN TỬ CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Electronics for Information Technology IT3420 Đỗ Công Thuần Bộ môn Kỹ thuật Máy tính Email: thuandc@soict.hust.edu.vn 2
  3. Thông tin chung • Tên học phần: Điện tử cho Công nghệ thông tin • Mã học phần: IT3420 • Khối lượng: 2 (2-1-0-4) • Lý thuyết/Bài tập: 30/15 tiết • Đánh giá: 50% - 50% • Tài liệu học tập: • Lecture slides • Textbooks • Introductory Circuit Analysis (2015), 10th – 13th ed., Robert L. Boylestad • Electronic Device and Circuit Theory (2013), 11th ed., Robert L. Boylestad, Louis Nashelsky • Microelectronics Circuit Analysis and Design (2006), 4th ed., Donald A. Neamen • Digital Electronics: Principles, Devices and Applications (2007), Anil K. Maini 3
  4. Nội dung • Khái niệm chung về ĐT cho CNTT • Chương 1: Linh kiện thụ động và ứng dụng • Chương 2: Linh kiện bán dẫn và ứng dụng • Chương 3: Khuếch đại thuật toán • Chương 4: Cơ sở lý thuyết mạch số • Chương 5: Các cổng logic cơ bản • Chương 6: Mạch tổ hợp • Chương 7: Mạch dãy 4
  5. Chương 2: Linh kiện bán dẫn và ứng dụng 1.Vật liệu bán dẫn và đặc tính 2.Điốt và ứng dụng 3.Transitor và ứng dụng 5
  6. 2.3 Transistor và ứng dụng 1.Cấu tạo và phân loại 2.Chế độ làm việc 3.Phân tích 1 chiều 4.Phân tích xoay chiều 5.Mạch khuếch đại E chung 6
  7. 2.3 Transistor và ứng dụng 1.Cấu tạo và phân loại 2.Chế độ làm việc 3.Phân tích 1 chiều 4.Phân tích xoay chiều 5.Mạch khuếch đại E chung 7
  8. Cấu tạo và phân loại transistor BJT • Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor, BJT) là một loại linh kiện bán dẫn gồm có hai tiếp xúc p-n được tạo nên bởi 3 miền bán dẫn loại p và n xếp xen kẽ nhau. • Là một linh kiện vô cùng quan trọng và có nhiều ứng dụng trong kỹ thuật điện tử. • BJT có 3 cực: • B (base - cực nền) • C (collector - cực thu) • E (emitter - cực phát) • Chia thành 2 loại: • Transistor pnp • Transistor npn 8
  9. Cấu tạo và phân loại transistor BJT • Transistor npn • Transistor pnp 9
  10. Cấu tạo và phân loại transistor BJT • Mặt cắt ngang (cross section) của một transistor BJT. 10
  11. Lớp tiếp giáp pn phân cực thuận • Đặt điện áp dương VD vào đầu p của lớp tiếp giáp pn. • Hàng rào điện thế giảm → hạt dẫn đa số tràn qua hàng rào sang miền đối diện → tình trạng thiếu hạt dẫn trong vùng nghèo được giảm bớt → bề dày vùng nghèo thu hẹp → điện trở giảm. • Dòng điện qua chuyển tiếp pn lớn và tăng nhanh theo điện áp. 11
  12. 2.3 Transistor và ứng dụng 1.Cấu tạo và phân loại 2.Chế độ làm việc 3.Phân tích 1 chiều 4.Phân tích xoay chiều 5.Mạch khuếch đại E chung 12
  13. Chế độ hoạt động • 4 khả năng kết hợp phân cực → 4 vùng hoạt động Tích cực Bão hòa ngược Khóa Tích cực thuận 13
  14. Chế độ hoạt động tích cực thuận npn • B-E phân cực thuận, B-C phân cực ngược 14
  15. Chế độ hoạt động tích cực thuận npn • B-E phân cực thuận: dòng electron từ n phóng sang p → mật độ hạt dẫn thiểu số tăng mạnh ở p. • B-C phân cực ngược: mật độ electron vùng tiếp giáp ≈ 0. Dòng electron được phóng từ E, khuếch tán qua B, bị quét qua vùng tiếp giáp B-C, và được thu lại ở vùng C. 15
  16. Dòng IE npn Được điều khiển bởi yếu tố gì? • Do lớp tiếp giáp B-E phân cực thuận → dòng qua lớp tiếp giáp B-E tỉ lệ với điện áp phân cực B-E. • → Dòng cực phát IE được tính theo công thức: • Do đó: Tham số điện của lớp tiếp giáp 16
  17. Dòng IC npn Được điều khiển bởi yếu tố gì? • Số lượng electron tới cực C trong 1 đơn vị thời gian tỉ lệ với số lượng electron được phóng ra cực B (tỉ lệ với điện áp phân cực đặt trên B-E) • Dòng IC tỉ lệ với điện áp phân cực đặt trên B-E và độc lập với điện áp phân cực đặt trên B-C như sau: Dòng ở 1 cực được điều khiển bởi áp đặt trên 2 cực còn lại → Hoạt động chính của transistor 17
  18. Dòng IB npn Được điều khiển bởi yếu tố gì? • IB1 : Dòng lỗ trống từ B sang E tỉ lệ với điện áp phân cực B-E vì p-n phân cực thuận: • IB2 : Dòng lỗ trống kết hợp với electron từ cực E phát sang, tỉ lệ với điện áp phân cực B-E: • Dòng IB là tổng của IB1 và IB2 do đó cũng tỉ lệ với điện áp phân cực B-E: 18
  19. Mối quan hệ giữa các dòng npn • Coi transistor là 1 nút đơn: • Ở chế độ tích cực thuận: • Từ đó tính được: • Hay: 19
  20. Cấu tạo và phân loại transistor BJT • Transistor npn • Transistor pnp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2