intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng điện tử môn hóa học: ancol_1

Chia sẻ: Up Upload | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

186
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rượu, còn gọi là ancol để phân biệt với êtanol, trong hóa học là một hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH gắn vào một nguyên tử cácbon mà nó đến lượt mình lại gắn với một nguyên tử hiđrô hay các bon khác.Hidrat hóa anken với xúc tác H2SO4 hoặc H3PO4 ở nhiệt độ cao Ứng dụng của etanol + Sản xuất đietyl ete, axit axetic, etyl axetat… + Làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa… + Làm nhiên liệu. + Để chế các đồ uống có etanol....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng điện tử môn hóa học: ancol_1

  1. TR¦êNG TH – THCS – THPT VĂN LANG GV: Lê Khắc Huynh Trường THPT – THCS – Tiểu Học Văn Lang Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang Thành phố Hạ Long
  2. ANCOL(Tiết 2) III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tách H 2. Tách – OH 3. Phản ứng oxi hóa IV – ĐIỀU CHẾ 1. Công nghiệp Lê Khắc Huynh THPTsinh- Tiểu Học Văn Lang 2. PP - THCS hóa
  3. III – TÍNH CHẤT HÓA HỌC Phản ứng của gốc R 1. Phản ứng thế H Tách -OH Tách H a. Phản ứng chung của ancol Thí nghiệm: R →O← H C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2↑ natri etylat Tổng quát: RO – H + Na → RO – Na + ½H2 natri ancolat Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  4. b. Phản ứng riêng của glixerol Thí nghiệm CH2 – OH CH2-O - H H -O-CH2 2CH – OH+ Cu(OH)2 →CH-O – Cu – O -CH CH2 – OH CH2-OH HO-CH2 Đồng(II) glixerat Glixelol Xanh đậm + 2H2O → Dùng để nhận biết glixerol và các ancol có 2 nhóm – OHKhắềHuynh ề. - THCS - Tiểu Học Văn Lang li c n k THPT Lê
  5. 2. Phản ứng thế nhóm - OH VD với axit C2H5 – OH + H – Br → C2H5Br + H2O Etyl bromua Tổng quát: R – OH + H – X → R – X + H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  6. 3. Phản ứng tách nước a. Tách nước liên phân tử( tạo ete) VD: 1400C C2H5OC2H5 C2H5 – OH + H – OC2H5 H2SO4đặc đietyl ete + H2O Tổng quát: R–O–R R – OH + HO – R’ → R – O – R’ + H2O R’ – O – R’ Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  7. Với n ancol khác nhau ta có thể thu được n(n + 1) Số ete = 2 Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  8. b. Tách nước nội phân tử ( tạo anken) VD: H2SO4 CH 2 - CH 2 CH2=CH2 + H2O 1700C H OH Quy tắc Zaixep Nhóm OH ưu tiên tách cùng H ở C bậc cao hơn ở bên cạnh tạo sản phẩm chính. Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  9. VD: I II H2SO4, 1700C CH3CH=CHCH3 CH2- CH - CH - CH3 - H2O but – 2 -en H OH H (sp chính) CH2=CHCH2CH3 but – 1 -en (sp phụ) Tổng quát: H2SO4, 1700C CnH2n + 1OH CnH2n + H2O - H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  10. 4. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa không hoàn toàn H t0 CH3 – C – H + CuO CH3 – CH =O + Cu O– H anđehit axetic + H2O t0 CH3 – CH – CH3 + CuO CH3 – C – CH3 + Cu OH O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  11. Tổng quát • Ancol bậc I oxi hóa tạo anđehit t0 R-CH2-OH + CuO R-CH=O + Cu + H2O • Ancol bậc II oxi hóa tạo xeton t0 R-CH-R’ + CuO R -C-R’ + Cu + H 2O OH O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  12. b. Oxi hóa hoàn toàn VD: C2H5OH + 3O2 → t CO2 + 3H2O 2 0 Tổng quát t0 CnH2n+1OH + 3n/2O2 → n CO2 + (n + 1)H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  13. IV – ĐIỀU CHẾ 1. Phương pháp tổng hợp Hidrat hóa anken với xúc tác H2SO4 hoặc H3PO4 ở nhiệt độ cao H2SO4,3000C CH2=CH2 + HOH CH3CH2OH Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  14. 2. Phương pháp sinh hóa Lên men tinh bột: enzim (C6H12O5)n + nH2O nC6H12O6 tinh bột glucozơ enzim C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  15. ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ ANCOL KHÁC • Glixerol Cl2 CH2=CHCH3 CH2=CH-CH2 4500C Cl2 + H2O Cl NaOH CH2-CH-CH2 CH2-CH-CH2 Cl OH Cl OH OH OH Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  16. . Metanol ( CH3OH) Oxi hóa không hoàn toàn metan: Cu 2CH4 + O2 2000C,100atm2CH3 – OH Từ CO và H2: ZnO,CrO3 CO + 2H2 4000C,200atm CH3 – OH Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  17. V - ỨNG DỤNG Ứng dụng của etanol + Sản xuất đietyl ete, axit axetic, etyl axetat… + Làm dung môi để pha chế vecni, dược phẩm, nước hoa… + Làm nhiên liệu. + Để chế các đLê Khắc Huynh THPT - THCS .- Tiểu Học Văn Lang ồ uống có etanol
  18. CỦNG CỐ Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng được với Cu(OH)2 A. C2H5OH B. CH3OH C. CH -CH C. D. CH2-CH2-CH2 2 2 OH OH OH OH Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  19. CỦNG CỐ Câu 2: Phản ứng nào sau đây không xảy ra: A. C2H5OH + HBr →C2H5Br + H2O B. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O C. C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2 D. C2H5OH + CuO →CH3CHO + Cu + H2O Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
  20. BTVN • 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (SGK trang 186 -187) • Chuẩn bị bài phenol Lê Khắc Huynh THPT - THCS - Tiểu Học Văn Lang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2