intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dự án đầu tư: Chương 2 - ThS. Nguyễn Tấn Phong

Chia sẻ: Vu Dung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

90
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dự án đầu tư - Chương 2: Xây dựng báo cáo ngân lưu" cung cấp cho người học các kiến thức: Quy ước và nguyên tắc, các khoản thay đổi trong VLĐ, phương pháp gián tiếp, khấu hao và phương pháp tính khấu hao, bảng tính khấu hao, dòng tiền từ hoạt động đầu tư, dòng tiền từ hoạt động tài trợ,... Mời các bạn cùng tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dự án đầu tư: Chương 2 - ThS. Nguyễn Tấn Phong

  1. XÂY DỰNG BÁO CÁO NGÂN LƯU CASH FLOWS STATEMENT Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 23 Quy trình ra quyết định Ước lượng dòng tiền (Cash flows) Quyết định chi phí sử dụng vốn (Cost of Capital) Tính toán các chỉ tiêu đánh giá dự án (NPV, IRR, MIRR, DPP, BEP …) Ra quyết định nên đầu tư hay bác bỏ dự án (Make decision) Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 24
  2. Khái niệm • Báo cáo ngân lưu là báo cáo phản ánh các dòng tiền từ các hoạt động cơ bản của dự án – Dòng tiền là toàn bộ các khoản thực thu và thực chi hàng năm của dự án; – Hoạt động cơ bản của dự án, bao gồm: Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động đầu tư Hoạt động tài trợ (hay tài chính) Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 25 Quy ước và nguyên tắc • Quy ước: – Thời điểm đầu tư là t = 0; – Dòng tiền của dự án đều ghi nhận tại thời điểm cuối kỳ; – Thời gian thanh lý dự án là t = n + 1 (với n là vòng đời hoạt động của dự án). • Nguyên tắc: – Dựa vào dòng tiền KHÔNG dựa vào lãi ròng; – Việc ra quyết định phụ thuộc vào dòng tiền tăng thêm. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 26
  3. Phương pháp xây dựng Hoạt động sxkd Báo cáo ngân lưu NCF (phương pháp trực tiếp) (+) Hoạt động (=) Đầu tư DÒNG (+) THU TIP EPV Hoạt động (-) Tài trợ DÒNG (=) CHI Báo cáo ngân lưu (phương pháp gián tiếp) NCF Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 27 Phương pháp trực tiếp DÒNG THU DÒNG CHI • Doanh thu hàng năm; • Chi phí hoạt động; • Thay đổi khoản phải thu; • Thay đổi khoản phải trả; • Thay đổi tiền mặt; • Thuế thu nhập; • Giá trị thanh lý hay thu hồi; • Chi phí đầu tư; • Khoản tài trợ nhận được. • Các khoản thanh toán tài chính (thanh toán lãi vay và thanh toán gốc). • Nguyên tắc: NCF = Dòng thu – Dòng chi • Các khoản thay đổi là chênh lệch giữa giá trị cuối kỳ và giá trị đầu kỳ. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 28
  4. Account Receivables • Doanh thu của dự án: – Là toàn bộ số tiền: Đã (doanh thu bằng tiền) Hoặc sẽ thu (doanh thu tín dụng) của dự án – Doanh thu tín dụng hình thành nên khoản phải thu – AR và ảnh hưởng đến ngân lưu AR tăng/giảm : Giảm/Tăng ngân lưu ròng Cần lưu ý rằng, khi phản ánh vào báo cáo ngân lưu thì theo nguyên tắc sau: ∆AR = AR ckỳ – AR đkỳ Ghi vào dòng ngân lưu VÀO ∆AR > 0 thì (-) và ngược lại Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 29 Cash Balance • Đây là lượng tồn quỹ tiền mặt cần thiết để thực hiện các giao dịch cho các hoạt động hàng ngày. – Do đó, cần phải duy trì một lượng tồn quỹ nhất định – CB cho dự án – Và làm ảnh hưởng đến ngân lưu CB tăng/giảm : Giảm/Tăng ngân lưu ròng Khi thể hiện vào báo cáo ngân lưu thì theo nguyên tắc sau: ∆CB = CBckỳ – CBđkỳ Ghi vào ngân lưu VÀO ∆CB > 0 ghi (-) và ngược lại Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 30
  5. Account Payables • Khoản phải trả là những khoản chi phí mua hàng mà chưa thanh toán cho người cung cấp – Báo cáo ngân lưu chỉ ghi nhận những khoản thực chi từ việc mua hàng – AP ảnh hưởng đến dòng ngân lưu AP tăng/giảm : Tăng/Giảm ngân lưu ròng Khi ghi nhận khoản phải trả trên báo cáo ngân lưu thì theo nguyên tắc sau: ∆AP = APckỳ – APđkỳ Ghi vào ngân lưu RA ∆AP > 0 ghi (-) và ngược lại Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 31 Các khoản thay đổi trong VLĐ • Tiền mặt (CB), khoản phải thu (AR) và khoản phải trả (AP) đều được ước tính trên doanh thu và chi phí hoạt động của dự án. • Cần lưu ý: – Tăng AR và CB sẽ làm giảm dòng tiền vào của dự án nên làm giảm dòng tiền ròng. Và ngược lại. – Tăng AP sẽ làm giảm dòng tiền ra của dự án và làm tăng dòng tiền ròng. Và ngược lại. • Các khoản này được tính trong bảng tính nhu cầu vốn lưu động; và đồng thời, khi kết chuyển báo cáo ngân lưu thì phải đổi dấu. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 32
  6. Giả định • Đối với các khoản thay đổi, như: tiền mặt, khoản phải thu và khoản phải trả thì giả định rằng tại thời điểm thanh lý – Thì các khoản thay đổi này bằng không – Điều này có nghĩa là: ∆CB = 0: Khi kết thúc dự án thì không cần tồn quỹ tiền mặt. Khi đó, dự án sẽ có một khoản thu từ số dư tiền mặt tồn quỹ này. ∆AR = 0: Khi kết thúc dự án thì các khoản phải thu sẽ được thu hết. Điều này làm tăng ngân lưu. ∆AP = 0: Khi kết thúc dự án thì phải trả hết khoản phải trả nên làm giảm dòng ngân lưu của dự án. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 33 Phương pháp gián tiếp • Theo phương pháp gián tiếp thì dòng tiền được phân loại theo các hoạt động cơ bản của dự án, đó là: – Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh – Dòng tiền từ hoạt động đầu tư – Dòng tiền từ hoạt động tài trợ • Khi đó, cần lưu ý: – Quy ước dấu: Dòng tiền vào thì ghi dấu (+) Và dòng tiền ra thì ghi dấu (-) – Nguyên tắc: NCF = NCF_sxkd + NCF_ đầu tư + NCF_tài trợ Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 34
  7. Dòng tiền từ hđ sxkd • Nguyên tắc: NCF_sxkd = EBIT + De +/-∆ ∆VLĐ – Thuế • Trong đó: – EBIT (thu nhập trước thuế và lãi) và thuế được lấy từ bảng báo cáo thu nhập; – De (khấu hao) được lấy từ bảng tính khấu hao – ∆VLĐ là thay đổi vốn lưu động được lấy từ bảng tính nhu cầu vốn lưu động Vốn lưu động = CB + AR – AP ∆VLĐ = VLĐckỳ – VLĐđkỳ Nếu: ∆VLĐ > 0 thì ghi (-) ∆VLĐ < 0 thì ghi (+) Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 35 Báo cáo thu nhập Mục đích lập bảng: Xác định thuế phải nộp Khoản mục tính 0 1 2 … n Doanh thu Giá bán*SLtiêu thụ Trừ: Chi phí vận hành (=) EBIT Trừ: Chi phí lãi vay Lấy từ bảng khấu trừ nợ (=) Thu nhập trước thuế EBT = EBIT – I Trừ: Thuế thu nhập 25%*EBT (=) Lãi ròng Thu nhập sau thuế Cần lưu ý: Chi phí vận hành trong dự án đầu tư bao gồm: giá vốn hàng bán, khấu hao, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 36
  8. Khấu hao • Mục đích lập bảng: – Xác định khấu hao hàng năm – Và giá trị thanh lý • Khi tính khấu hao cần lưu ý: – Không tính khấu hao cho đất – Xác định rõ các thông số sau: Nguyên giá Phương pháp tính khấu hao Vòng đời hoạt động của MMTB Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 37 Phương pháp tính khấu hao • Khấu hao đều: De = (NG – GTCL)/n • Khấu hao theo số dư giảm dần – De = %KH*Giá trị đầu kỳ – Trong đó: %KH = HSĐC/n HSĐC được trích từ QĐ206/2003/BTC –Nếu n ≤ 4 thì: HSĐC = 1.5 –Nếu 4 6 thì: HSĐC = 2.5 Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 38
  9. Bảng tính khấu hao Khoản mục tính 0 1 2 … n+1 Giá trị đầu kỳ xxx Khấu hao trong kỳ Giá trị cuối kỳ xxx = Giá trị đầu kỳ – De Giá trị thanh lý xxx • Cần lưu ý: – Giá trị thanh lý được tính bằng cách lấy thị giá trừ thuế thu nhập tăng thêm. – Thuế thu nhập tăng thêm = (Thị giá – GTCL)*25% Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 39 Dòng tiền từ hoạt động đầu tư • Dòng tiền từ hoạt động đầu tư chỉ xuất hiện tại thời điểm t = 0 và t = n + 1 • Nguyên tắc: – Vốn đầu tư (t=0) : ghi âm – Giá trị thanh lý (t=n+1) : ghi dương • Cần lưu ý: – Vốn đầu tư bao gồm cả đất (nếu có); – Giá trị thanh lý bao gồm: MMTB (được lấy từ bảng tính khấu hao) và đất; – Đất mua bao nhiêu kỳ vọng thanh lý bấy nhiêu (nếu không xem xét lạm phát). Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 40
  10. Dòng tiền từ hoạt động tài trợ • Nguyên tắc: – Khoản tài trợ (t=0): ghi dương – Khoản thanh toán : ghi âm • Cần lưu ý: – Các khoản này đều được lấy từ bảng khấu trừ nợ (theo phương pháp thanh toán gốc đều) – Khoản thanh toán bao gồm: Lãi phải trả = Nợ đầu kỳ * Lãi suất Và thanh toán gốc = Nợ đầu kỳ/Kỳ hạn Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 41 Bảng khấu trừ nợ Khoản mục tính 0 1 2 … n Nợ đầu kỳ xxx Lãi phải trả Thanh toán gốc Khoản thanh toán Nợ cuối kỳ xxx • Cần lưu ý: – Nợ đầu kỳ được xác định dựa vào tỷ trọng nợ vay được tài trợ. Nợ vay = Tỷ trọng vốn vay*VĐT – Nợ cuối kỳ = Nợ đầu kỳ – Thanh toán gốc Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 42
  11. Chi phí cơ hội và chi phí chìm • Chi phí cơ hội là phần thu nhập bị mất đi do thực hiện dự án – Đây KHÔNG phải là khoản thực chi – Nhưng vẫn được tính vào dòng chi của dự án. • Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh bất luận dự án có được thực hiện hay không – Đây là khoản thực chi – Nhưng KHÔNG được ghi nhận vào dòng chi của dự án. Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 43 Quan điểm đánh giá • Khi dự án có tài trợ bằng vốn vay thì cần: – Phân biệt hai quan điểm là TIP và EPV – Khi đó: Quan điểm tổng vốn là quan điểm đánh giá hiệu quả tổng hợp của dự án – TIP – Total investment of view – NCF_TIP = NCF_sxkd + NCF_đầu tư Quan điểm vốn chủ sở hữu là quan điểm đánh giá hiệu quả mang lại cho vốn chủ sở hữu – EPV – Equity point of view – NCF_EPV = NCF_TIP + NCF_tài trợ Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 44
  12. Ths. Nguyễn Tấn Phong Project Apprasial Ths. Nguyễn Tấn Phong 45
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0