intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược lý học thú y: Chương 2 - ThS. Đào Công Duẩn, ThS Nguyễn Thành Trung

Chia sẻ: Ngan Ngan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

101
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng Dược lý thú y: Chương 2 để bổ sung thêm cho mình những kiến thức về dược lực học của thuốc. Nội dung bài giảng trình bày: Thuốc tác dụng do liên kết với receptor đặc hiệu, cơ chế tác dụng của thuốc trên enzym và cơ chế tác dụng không đặc hiệu của thuốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược lý học thú y: Chương 2 - ThS. Đào Công Duẩn, ThS Nguyễn Thành Trung

1<br /> <br /> DƯỢC LÝ HỌC THÚ Y<br /> Veterinary Pharmacology<br /> <br /> Chương II<br /> <br /> DƯỢC LỰC HỌC CỦA THUỐC<br /> Pharmacodynamics<br /> <br /> Ths. Đào Công Duẩn<br /> Ths. Nguyễn Thành Trung<br /> <br /> Dược lực học của thuốc<br /> 2<br /> <br /> Tác dụng của thuốc đến cơ thể sống<br />  Hai cơ chế<br />  Tương tác hóa lý không đặc hiệu<br />  Thuốc trung hòa acid dạ dày (antacid)<br />  Tác dụng do làm thay đổi áp lực thẩm thấu<br />  Tác dụng bởi các chất càng cua – chelat<br />  Tương tác đặc hiệu<br />  Liên kết với các receptor đặc hiệu<br />  Thuốc làm thay đổi hoạt tính nội tại các enzym<br />  Thuốc thể hiện tác dụng kháng chuyển hóa<br /> (antimetabolism)<br /> <br /> <br /> 1. Thuốc tác dụng do liên kết với receptor đặc hiệu<br /> 1.1. Receptor<br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> Khái niệm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Là một phân tử, thường là đại phân tử protein, có<br /> ở tế bào đích, với một lượng giới hạn; có thể<br /> nhận diện và kết nối với một phân tử thông tin<br /> thiên nhiên; khuyếch đại rồi truyền đạt những<br /> khuyếch đại thông tin đó tới các cấu trúc tương<br /> thích của tế bào; làm thay đổi đáp ứng sinh lý của<br /> tế bào.<br /> Sự truyền dẫn thông tin được xếp vào tâm điểm<br /> của sự hoàn thiện rất cơ bản ở các tổ chức sống<br /> <br /> <br /> Dòng điện<br /> <br /> <br /> <br /> Con đường hóa học<br /> <br /> 1. Thuốc tác dụng do liên kết với receptor đặc hiệu<br /> 1.1. Receptor<br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> Các receptor truyền thông tin bằng con đường hóa<br /> học<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thuốc là thông tin thứ nhất<br /> <br /> <br /> Truyền đạt<br /> <br /> <br /> <br /> Tăng cường, khuếch đại thông tin<br /> <br /> Vị trí nhận diện<br /> <br /> <br /> Ligand<br /> <br /> <br /> Quãng đầu hoặc (và) ở quãng giữa của receptor<br /> <br /> <br /> <br /> Liên kết và tạo thành phức hợp với các phân tử sinh học<br /> (biomolecular).<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Thí dụ phân tử thuốc, hormon, chất dẫn truyền thần<br /> kinh...<br /> Liên kết ion, hydro, liên kết bởi lực Van der waals hoặc<br /> đồng hóa trị.<br /> <br /> 1. Thuốc tác dụng do liên kết với receptor đặc hiệu<br /> 1.1. Receptor<br /> 5<br /> <br /> <br /> <br /> Chức năng sinh học Ligand<br /> <br /> <br /> Nơi nhận diện<br />  Liên<br /> <br /> kết có chọn lọc<br /> <br />  Liên<br /> <br /> kết có đặc hiệu<br /> <br />  Receptor<br /> <br /> mang các ligand kết nối<br /> <br /> tố của chuỗi thông tin trong hoạt động<br /> sống (sinh lý và bệnh lý) của tế bào, tổ chức<br /> <br />  Thành<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2