intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VIII - Nguyễn Đinh Quốc Cường

Chia sẻ: Vân Võ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

124
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VIII - Đường lối đối ngoại. Bài giảng được tiến hành với các nội dung: Đường lối đối ngoại từ 1975-1986; đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững hơn nội dung kiến thức bài dạy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam: Chương VIII - Nguyễn Đinh Quốc Cường

  1. CHƯƠNG VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
  2. I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ  1975 ­ 1986 1. Hoàn cảnh lịch sử a. Tình hình thế giới
  3. ­ Tiến bộ nhanh chóng của CM khoa học,  công nghệ => thúc đẩy LLSX phát triển
  4. ­ Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành 2  trung tâm kinh tế lớn của thế giới
  5. ­ Xu thế chạy đua phát triển kinh tế => cục  diện hòa hoãn giữa các nước lớn
  6. ­ Xuất hiện tình trạng trì trệ, khủng  hoảng ở các nước XHCN
  7. b. Tình hình trong nước ­ Cả nước thống nhất, cùng nhau tiến lên xây  dựng CNXH Thắng lợi của  cách mạng  Hệ thống XHCN  Việt Nam được mở rộng Phong trào  CM TG phát triển
  8. ­ Công cuộc xây dựng CNXH ở  miền Bắc  đã đạt được những thành tựu quan trọng
  9. ­ Chiến tranh biên giới
  10. ­ Các thế lực thù địch sử dụng thủ  đoạn thâm độc chống phá CM VN
  11. 2. Nội dung đường lối đối ngoại của  Đảng * Đại hội IV (12/1976): ­  Nhiệm  vụ:  tranh  thủ  điều  kiện  quốc tế thuận lợi để xây dựng cơ  sở vật chất kỹ thuật cho CNXH
  12. ­ Chủ trương: + Củng cố, tăng cường quan hệ hợp tác với  các nước XHCN + Bảo vệ và phát triển mối quan hệ đặc biệt  với Lào và Campuchia + Sẵn sàng thiết lập và phát triển quan hệ hữu  nghị, hợp tác với các nước trong khu vực + Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường  giữa VN với tất cả các nước trên cơ sở tôn  trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng  và cùng  có lợi
  13. * Đại hội V (3/1982) ­ Đối  ngoại  trở  thành  một  mặt  trận  chủ  động,  tích  cực  trong  đấu  tranh  nhằm  làm thất bại chính sách của các thế lực  hiếu  chiến  mưu  toan  chống  phá  cách  mạng nước ta. ­ Về quan hệ hợp tác với các nước: đoàn  kết, hợp tác toàn diện với Liên Xô, tiếp  tục  mối  quan  hệ  đặc  biệt  với  Lào  và  Campuchia…
  14. 3. Kết quả thực hiện đường lối a. Kết quả và ý nghĩa: * kết quả và ý nghĩa ­ Quan hệ đối ngoại Việt Nam với các  nước XHCN được tăng cường ­ Thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều  nước và gia nhập nhiều tổ chức  ­ Thiết lập quan hệ ngoại giao với các  nước ASEAN
  15. * Ý nghĩa: ­ Tranh thủ được nguồn viện trợ, góp phần khôi  phục đất nước sau chiến tranh ­ Tranh  thủ  được  sự  ủng  hộ,  hợp  tác  của  các  nước ­ Thiết  lập  được  quan  hệ  ngoại  giao  với  các  nước ASEAN.
  16. b. Hạn chế và nguyên nhân: *  Hạn  chế:  nước  ta  vẫn  bị  bao  vây,  cấm  vận * Nguyên nhân:  ­ Không  nắm  bắt  được  xu  thế  chuyển  từ  đối đầu sang hòa hoãn và chạy đua kinh  tế ­ Bệnh  chủ  quan,  duy  ý  chí,  lối  suy  nghĩ  và hành động giản đơn, chủ quan, nóng  vội
  17. II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI,  HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ  THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình  thành đường lối a. Hoàn cảnh lịch sử:
  18. * Tình hình thế giới: ­ Cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát  triển ­ Các  nước  XHCN  lâm  vào  khủng  hoảng  sâu  sắc ­ Trên thế giới chiến tranh cục bộ, xung đột vẫn  còn, nhưng xu thế chung là hòa bình, hợp tác  và phát triển. ­ Các quốc gia, tổ chức trên thế giới điều chỉnh  chiến lược đối nội, đối ngoại và phương thức  hành động cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ  trong nước và thế giới
  19. * Tình hình thế giới: ­ Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến  cho  các  nước,  nhất  là  các  nước  đang  phát  triển  đổi  mới  tư  duy  đối  ngoại  để  mở  rộng  quan  hệ  đối  ngoại  tranh  thủ  ngoại lực ­ Các nước đổi mới tư duy về quan niệm  sức mạnh và vị thế quốc gia.
  20. * Xu thế toàn cầu hóa và tác động của  nó *  Tình  hình  khu  vực  châu  Á  –  Thái  Bình  Dương:  từ  năm  1990  có  nhiều  biến  chuyển mới: ­ Tuy  vẫn  còn  bất  ổn  nhưng  vẫn  được  đánh giá  là khu vực ổn định ­ Có tiềm lực lớn và năng động về kinh tế ­ Xu thế hòa bình, hợp tác  trong khu vực  phát triển mạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2