intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải tích 1 - Bài 2: Hàm số

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

170
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Giải tích 1 - Bài 2: Hàm số" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa hàm số, hàm số ngược, hàm lượng giác ngược, hàm hyperbolic. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải tích 1 - Bài 2: Hàm số

  1. BÀI 2: HÀM SỐ 
  2. NỘI DUNG ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  1­ ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ  2­ HÀM SỐ NGƯỢC  3­ HÀM LƯỢNG GIÁC NGƯỢC  4­ HÀM HYPERBOLIC
  3. ĐỊNH NGHĨA HÀM SỐ  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­   Hàm số f: X   R   Y   R là  Quy luật tương  ứng  mỗi x   X với duy nhất y = f(x)    Y.   X R Y R x : biến; y = f(x) : ảnh của x qua ánh xạ f
  4. X R Y R X R Y R •Không là ánh xạ vì có 1 biến x  •Không là ánh xạ vì có 1 biến x   không có ảnh. có 2 ảnh. Miền xác định: Df = {x /  f(x) có nghĩa}  Miền giá trị:  Imf:  y = f(x), x Df  VD: y = sinx   D= R, Imf = [–1, 1] 
  5. XÁC ĐỊNH HÀM SỐ QUA BIỂU THỨC  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Quen thuộc (dạng hiện): y = f(x) VD: y = x2, y = ex x xt Dạng tham số y yt Biểu thức: VD: x = 1 + t, y = 1 – t   Đường thẳng VD: x = acost, y = asint   Đường tròn Dạng ẩn F(x, y) = 0   y = f(x) (implicit) 2 2 x y VD: Đtròn x2 + y2 – 4 = 0, 1 0 16 9
  6. CÁC HÀM SƠ CẤP CƠ BẢN Hàm y = x  MXĐ :   tự nhiên   D=R,            nguyên âm   D=R\{0},  α lim                    x = 0(α < 0)  R(nói chung)  D=(0, + x + lim xα =)+ (α > 0); x +                 (hàm căn:  tuỳ tính chẵn lẻ)  Tính đơn điệu (chỉ xét x > 0):         > 0   Tăng,    α   0) x + x +  Giới hạn
  7. ĐỒ THỊ HÀM LUỸ THỪA  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ y = x n : n t�� nhie� n, cha� n y = x n : n t�� nhie� n, le� y = xα : α < 0 y = xα : α > 1 α y = x : 0
  8. HÀM MŨ y = a x  (a > 0) ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  MXĐ:  R;     MGT: (0, + )  Đơn điệu : a > 1   Hàm tăng,                0 
  9. ĐỒ THỊ HÀM MŨ y = a x ,   a > 1
  10. ĐỒ THỊ HÀM MŨ y = a x ,0 < a < 1 y = a x ,   a > 1
  11. HÀM logarit y = logax (a >0)  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­  MXĐ: x > 0,   MGT : R  Đơn điệu: a > 1   TĂNG , 0 
  12. ĐỒ THỊ HÀM LOGARIT y = log a ( x ),   a > 1
  13. ĐỒ THỊ HÀM LOGARIT y = log a ( x ),   a > 1 y = log a ( x ),   0
  14. HÀM MŨ, LOGARIT: SO SÁNH VỚI LUỸ THỪA khi  x +   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Khi  a  >  1  &   >  0:  Cùng  ,   + ,  nhưng  mũ  nhanh  hơn  luỹ  thừa,  lũy  y = ax, a > 1 thừa nhanh hơn log. y = x ,   > 0 y =logax, a > 1
  15. HÀM LƯỢNG GIÁC: sinx, cosx  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ y = sinx, y = cosx   MXĐ: R, MGT:[–1, 1], Tuần hoàn …  y sin x y cos x
  16. HÀM LƯỢNG GIÁC: tanx, cotx  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ y  =  tanx  (x    /2  +  k  ),  y  =  cotx  (x   k ):  MGT:  R,  TC  đứng y = tanx y = cotx
  17. HÀM NGƯỢC  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Hàm số y = f(x): X   Y thoả :   y   Y,  ! x   X sao cho y = f(x)   f là một song ánh (tương ứng một–một) X Y X R X R Y R Y R •Không là s/a vì có  •Không là s/a vì có 1 gt  1 gt y không có x y ứng với 2 gt x  f song ánh   với mọi y, pt f(x) = y (*) có nghiệm x duy nhất
  18. Ví dụ: •Hàm số y = f(x) = 2x + 3 là song ánh trên R vì f : R   R  và pt y = f(x) = 2x + 3 có duy nhất nghiệm x = (y – 3 )/2 •Hàm số y = x2 (R   R+) không là song ánh trên R  ( vì pt y = x2 không có duy nhất nghiệm  x = y ) •Hàm số y = x2  là song ánh trên R+(f: R+   R+)  ( vì pt y = x2 không có duy nhất nghiệm  x = y )
  19. HÀM NGƯỢC  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Nếu f : X   Y  thì    : Y   X              x   y = f(x)                y   x =  (y) , với y = f(x)         là song ánh  gọi là hàm ngược của f Ký hiệu hàm ngược :   = f  1 Cách tìm hàm ngược:  1. Từ pt y = f(x) , giải tìm nghiệm x = f–1(y) 2. Đổi vai trò của x, y trong biểu thức nghiệm.
  20. Ví dụ 1. Tìm hàm ngược của hàm số y = f(x) = 2x + 3 trên R •B1: giải pt y = f(x) y −3 y = 2x + 3 � x = 2 Biểu thức hàm ngược theo  −1 y −1 x = f (y ) = y : 2 •B2: Đổi vai trò của x, y : −1 x −1 y = f (x) = 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0