Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống
lượt xem 3
download
"Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống" gồm 4 nội dung đó là khái niệm và đặc trưng của pháp luật; bản chất của pháp luật; mối quan hệ giữa pháp luật, kinh tế, chính trị và đạo đức; vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục công dân 12 - Bài 1: Pháp luật và đời sống
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật a.Khái niệm pháp luật. b. Các đặc trưng của pháp luật. 2. Bản chất của pháp luật. a. Bản chất giai cấp của pháp luật. b. Bản chất xã hội của pháp luật. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, chính trị và đạo đức. a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế. b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị. c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức 3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lý xã hội. b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật a. Khái niệm pháp luật quy tắc xử sự chung Là hệ thống các ……………………………do nước ban hành Nhà……………………, thể hiện ý chí của Nhà nước, Nhà nước bảo đảm thực được…………………………………… bằng quyền lực Nhà nước. hiện
- Quốc hội
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật a. Khái niệm pháp luật b. Các đặc trưng của pháp luật Các Tính quy phạm phổ biến đặc trưng của Tính quyền lực, tính bắt buộc chung pháp luật Tính xác định chặt chẽ về hình thức
- Tính quy phạm: khuôn mẫu Tính quy phạm phổ biến Tính phổ biến: áp dụng nhiều lần, đối với nhiều người, ở nhiều nơi Quy tắc xử sự Quy phạm pháp luật
- Tính quyền lực, tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành và - Các quy phạm pháp luật do…………………… quyền lực Nhà nước được bảo đảm thực hiện bằng………………………… Em hãy cho ví dụ? Điều 7: Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002 Người chưa thành niên vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
- Tính xác định chặt chẽ về hình thức - Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Văn bản này được gọi là văn bản quy phạm pháp luật. Văn phong diễn đạt chính xác, một nghĩa. Yêu cầu chặt chẽ về hình thức Cơ quan ban hành văn bản và hiệu lực của văn bản phải được quy định chặt chẽ trong hiến pháp hoặc luật.
- Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản Nội do cấp trên ban hành dung Nội dung của tất cả các văn bản đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp. VD: Hiến pháp năm 1992 quy định nguyên tắc: “Nhà nước và xã hội không thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con” (điều 64). Phù hợp với Hiến pháp, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định quy tắc chung “cha mẹ không được phân biệt giữa các con” (điều 34).
- Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật a. Khái niệm pháp luật b. Các đặc trưng của pháp luật 2. Bản chất của pháp luật Bản chất giai cấp Bản chất của Pháp luật Bản chất xã hội
- Bản chất giai cấp của pháp luật Theo em bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện như thế nào? Nhà nước chỉ công nhận và pháp luật hoá các quy tắc xử sự phổ biến phù hợp với ý chí của Nhà nước nhằm giữ gìn trật tự xã hội, bảo vệ hài hoà lợi ích của Nhà nước, xã hội và của công dân. Em hãy nêu một ví dụ về pháp luật do nhà nước ban hành mà thể hiện ý chí của nhà nước và phục vụ lợi ích của nhân dân?
- Bản chất xã hội của pháp luật Các qui Các qui phạm phạm Pháp luật Pháp luật bắt nguồn được thực từ đời hiện trong sống thực thực tiễn tiễn xã đời sống hội xã hội vì sự phát triển của xã hội
- Quan hệ mua bán Quan hệ Quan hệ gia đình hợp tác
- Theo em Pháp luật Việt Nam mang bản chất giai cấp nào? • Nhà nứơc Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động, là nhà nước dân chủ nhằm phục vụ cho lợi ích của toàn thể nhân dân. • Pháp luật do nhà nước dân chủ làm ra là pháp luật dân chủ, pháp luật thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của đa số nhân dân lao động.
- Một số hình ảnh thể hiện nhà nước dân chủ
- Củng cố Pháp luật là gì? Tại sao cần phải có Pháp luật?
- HẾT TIẾT 1 CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc - GV. Lê Thị Hường
19 p | 313 | 28
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa (Tiết 1)
27 p | 57 | 7
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa (Tiết 2)
40 p | 91 | 4
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
40 p | 42 | 4
-
Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc tôn giáo
35 p | 52 | 4
-
Bài giảng Giáo dục công dân 10 - Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
26 p | 47 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 1) – Phan Thị Vân Trinh
23 p | 38 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 13: Công dân với cộng đồng (Tiết 2)
29 p | 44 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 10: Quan niệm về đạo đức
14 p | 31 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
25 p | 32 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế (Tiết 1)
49 p | 51 | 3
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng (Tiết 2)
23 p | 34 | 2
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 - Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (Tiết 2)
14 p | 64 | 2
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học (Tiết 1)
55 p | 51 | 2
-
Bài giảng Giáo dục công dân 10 – Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (Tiết 2)
39 p | 35 | 2
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (Tiết 2)
22 p | 45 | 2
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng (Tiết 1)
24 p | 49 | 1
-
Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 12: Công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình (Tiết 1)
20 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn