intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 1: Pháp luật và đời sống - Phạm Thị Thu Thanh

Chia sẻ: Dung Hải Phòng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

30
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 1: Pháp luật và đời sống thông tin về khái niệm và đặc trưng của pháp luật; bản chất của pháp luật; vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 1: Pháp luật và đời sống - Phạm Thị Thu Thanh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỐ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC  CÔNG DÂN LỚP 12 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG GVHD: PHẠM THỊ THU THANH SVTH: LÊ THỊ HỒNG CẨM LỚP GDCT_ 4A
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC • 1. Khái niệm và các đặc trưng của pháp luật  Tiết 1 • a . Khái niệm pháp luật • b. Các đặc trưng của pháp luật • 2. Bản chất của pháp luật Tiết 2 • a . Bản chất của pháp luật • b . Mối quan hệ giữa pháp luật, kinh tế, chính trị,  đạo đức. • 3. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội Tiết 3 • a . Pháp luật là phương tiện để quản lý xã hội • b . Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện  và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình.
  3. 3. Vai trò của pháp luật trong đời sống Nhà nước_ người làm  ra pháp luật Vai trò của pháp luật được  xem xét từ hai phía Người dân_ đối tượng  chịu sự tác động của pháp luật
  4. •  a) Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản  lý xã hội. Đọc ví dụ sách giáo khoa: “ May Nhờ Có Tủ Sách  Pháp Luật”  • Giả sử nếu không có những quy định rõ ràng của bộ  luật dân sự tại điều 272 và 273 thì mây thuẩn giữa  anh Đại và chị hoa có giải quyết được không?  • Vì sao nhà nước phái quản lý xã hội bằng pháp luật? • Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật là phương  pháp quản lý dân chủ và hiệu quả.
  5. • Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ  biến và bắt buộc chung nên đảm bảo dân  chủ, công bằng, phù hợp với ý chí và lợi  ích chung của đại đa số nhân dân lao động,  tạo được sự đồng thuận tự giác cao trong  xã hội đối với việc thực hiện pháp luật • Pháp luật do nhà nước làm ra để điều chỉnh  các quan hệ xã hội một cách thống nhất  trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức  mạnh của quyền lực nhà nước nên hiệy  quả thi hành cao 
  6.  Vậy nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật  như thế nào?  Nhà nước phải làm ra pháp luật và pháp luật đó  phải là pháp luật tốt PHÁP  LUẬT TỐT TÍNH  TÍNH  TÍNH  TOÀN DIỆN THỐNG NHẤT PHÙ HỢP
  7.  Tính toàn diện: là phải có đủ pháp luật để điều  chỉnh các lĩnh vực khác nhau trong đời sống kinh tế  xã hội  Tính thống nhất: không mâu thuẩn, không chồng  chéo giữa các lĩnh vực pháp luật, giữa các văn bản  pháp luật điều chỉnh cùng một lĩnh vực, một vấn đề  Tính phù hợp: nội dung pháp luật phải phù hợp với  trình độ phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với các  quan hệ xã hội, phù hợp với các nguyên tắc đạo đức  tiến bộ.  Theo em hệ thống pháp luật Việt Nam đã đạt được 3  tiêu chuẩn này chưa?
  8.  Tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã  hội, trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống.  Đưa pháp luật vào trong đời sống của nhân dân  làm cho nhân dân biết pháp luật, biết quyền lợi và  nghĩa vụ của mình để dân tự giác tuân theo Tuyên truyền pháp luật Sách pháp luật
  9. b) Pháp luật là phương tiện để công dân thực  hiện và bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của  mình Đối với bản thân em.em có được những  quyền gì? Quyền đó do ai bảo vệ?   Pháp luật vừa là giới hạn của sự tự do  vừa là đảm bảo phát huy quyền tự do  Pháp luật là thước đo và đảm bảo quyền  bình đẳng giữa các công dân
  10. • Mọi công dân đều có nghĩa vụ tôn trọng quyền và  việc thực hiện quyền của công dân  • Trường hợp nếu có tranh chấp hoặc có hành vi làm  thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của công  dân thì công dân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước giải quyết theo đúng quy định của pháp luật Người dân tham gia dự  Quyền học tập phiên tòa xét xử
  11. TỰ DO HỌC TẬP TỰ DO VUI CHƠI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG VĂN  HÓA VĂN NGHỆ
  12. BÌNH ĐẲNG  Các tôn giáo Các dân tộc Các quốc gia Nam va nữ
  13. DÂN CHỦ NGƯỜI DÂN ĐI BẦU CỬ
  14. Em hãy lấy những ví dụ mà em biết về việc  nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật.  Đội mũ bảo hiểm Xử lý vi phạm Tòa án xét xử Dừng xe trước đèn đỏ
  15. BÀI TẬP CỦNG CỐ   Câu 1: Vì sao nhà nước quản lý xã  hội bằng pháp luật? •  a) Pháp luật có tính toàn diện  •  b) Pháp luật có tính thống nhất •  c) Pháp luật có tính phù hợp •  d) Cả a, b, c. đều đúng  
  16. Câu 2: Các quyền tự do dân chủ, quyền  bình đẳng giữa các công dân được quy  định ở đâu trong hệ thống pháp luật  Việt Nam?  •  a) Hiến pháp •  b) Các luật •  c) Các văn bản quy phạm pháp luật  khác •  d) Cả a, b, và c đều sai  •  e) Cả a, b, và c đều đúng
  17.  LỆNH ĐẶC XÁ
  18. VỤ ÁN MUA BÁN HÊRÔIN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2