Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 1)
lượt xem 4
download
Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 1) tìm hiểu về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân,
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 1)
- Nội dung cần nắm vững 1, Các quyền tự do cơ bản của công dân a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm và danh dự của công dân c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân d. Quyền được đảm bảo an toàn bí mật, thư tín, điện thoại và điện tín e. Quyền tự do ngôn luận 2, Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân a. Trách nhiệm của Nhà nước b. Trách nhiệm của công dân
- Em hiểu thế nào là các quyền tự do cơ bản? Các quyền tự do cơ bản là các quyền quy định mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân, được ghi nhận trong Hiến Pháp và luật.
- Tự do đi lại Tự do lao động Tự do học tập Tự do kinh doanh
- 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân Tiết 1 a) Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
- * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân ? Điều 71 Hiến pháp năm 1992 ghi nhận: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân có nghĩa là: Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
- Tình huống Chị A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này chị A khẳng định ông X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai của chị A, công an đã bắt ngay ông X. Việc làm của công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân. Tại sao việc làm của công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
- * ND quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân Không một ai, Tự tiện bắt và dù ở cương vị giam giữ người là nào có quyền tự hành vi trái PL, là ý bắt hoặc giam xâm phạm đến giữ người vì lí quyền bất khả do không chính xâm phạm về thân đáng hoặc do thể của công dân, nghi ngờ không phải bị xử lí có căn cứ. nghiêm minh theo PL.
- Ai, cơ quan nào có quyền bắt, giam giữ người trong trường hợp cần thiết? Thế nào là bắt giữ người theo đúng pháp luật? Cán bộ nhà nước có thẩm quyền thuộc cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án và một số cơ quan khác được quyền bắt và giam, giữ người nhưng phải đúng theo trình tự và thủ tục do pháp luật quy định
- Pháp luật quy định rõ trường hợp nào thì mới được bắt giam, giữ người và những ai có quyền ra lệnh bắt giam, giữ người?
- Trường hợp 1: Viện kiểm sát, Toà án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án.
- Bị bắt vì buôn bán ma túy
- Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp khi có 1 trong 3 căn cứ sau: Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn. Bắt giữ đối tượng tàng trữ ma túy Bắt tội phạm buôn ma tuý đang bỏ
- Khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. Tổ chức đánh bài bạc Bắt đối tượng bị truy nã bỏ trốn
- Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc UBND nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay đến cơ quan điều tra có thẩm Bắt Nguyễn Đức Nghĩa đối quyền. tượng bị truy nã tội giết người bỏ trốn
- Bắt người phạm tội quả tang và bị truy
- * Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân: Là căn cứ để Là một trong các cơ quan NN những quyền tự do phải tôn trọng cá nhân quan trọng Nhằm và bảo vệ quyền nhất, liên quan đến ngăn chặn bất khả xâm quyền được sống mọi hành vi phạm về thân trong tự do của con tùy tiện bắt thể của công người, liên quan giữ người trái dân, coi đó là bảo đến hoạt động của với quy định vệ quyền con cơ quan Nhà nước của pháp luật. người – quyền có thẩm quyền với công dân trọng nhân dân. một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- b) Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân * Thế nào là quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân?
- Thông tin PL: Mới sáng sớm, Tính đã bị mất chiếc điện thoại di động đắt tiền, Tính nghi ngờ Hòa lấy cắp và đem chuyện nói với bố mình vốn là công an xã. Bố của Tính tìm đến nhà Hòa nhưng không gặp. Ông lục tung phòng của Hòa để tìm chiếc điện thoại nhưng không thấy. Ông bực tức bỏ về và bắt gặp Hòa ở chợ cùng với các bạn. Đang trong cơn phẫn nộ, ông mắng nhiếc Hòa thậm tệ rồi bắt cậu đưa về trụ sở công an xã. Tại đây, bố của Tính đã đánh Hòa và bỏ đói cậu đến chiều. Khi được thả, Hòa đã ngất và phải đưa đến bệnh viện cấp cứu. Tạ văn B đang tháo khóa xe máy của khách hàng thì bị bắt quả tang. Hai người bảo vệ xông vào đánh túi bụi rồi thả ra. Thấy vậy, người quản lý cửa hàng yêu cầu bảo vệ bắt giữ ngay B và giải về trụ sở công an. Hai người bảo vệ vừa đánh B thanh minh với người quản lý: Chúng tôi tưởng nó ăn cắp của khách hàng nhà mình thì đánh nó là được rồi, còn bắt nó thì mình không có quyền, vì mình không phải là công an.
- ? Hãy cho biết hành động mắng nhiếc Hòa ở chợ, đánh và bỏ đói Hòa trong trụ sở công an của bố Tính ( thông tin 1); hành động của 2 người bảo vệ đánh B (thông tin 2) có được pháp luật cho phép không? Vì sao?
- Quyền được PL bảo vệ tính mạng sức khỏe, danh dự và nhân phẩm có nghĩa là, công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác. (Bảo hộ có nghĩa là che chở, bảo vệ, là bảo đảm an toàn, không cho ai xâm phạm tới).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 1
23 p | 856 | 116
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 12 part 1
19 p | 508 | 86
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 2
23 p | 386 | 67
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 3
23 p | 404 | 59
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 1
16 p | 347 | 55
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 4
23 p | 282 | 51
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 9
23 p | 256 | 48
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 6
23 p | 248 | 47
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 5
23 p | 266 | 46
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 7
23 p | 271 | 45
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 8
23 p | 257 | 41
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 10 part 10
23 p | 175 | 39
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 2
16 p | 234 | 33
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 3
16 p | 185 | 27
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 6
16 p | 150 | 27
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 4
16 p | 161 | 23
-
Thiết kế bài giảng giáo dục công dân 6 part 5
16 p | 159 | 22
-
Thiế kế bài giảng giáo dục công dân 9 part 1
23 p | 161 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn