intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

Chia sẻ: Nguyenanhtuan_qb Nguyenanhtuan_qb | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân trình bày tự nhận thức về bản thân; tầm quan trọng của hoàn thiện bản thân; cách tự hoàn thiện bản thân. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giáo dục công dân lớp 10 - Bài 16: Tự hoàn thiện bản thân

  1. BÀI 16 TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thu Hà Trường THPT Trần Phú – Móng Cái
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Theo em, những vấn đề nào dưới đây là vấn đề cấp thiết của nhân loại? Đói nghèo Nguy cơ chiến tranh hạt nhân Thất nghiệp Xung đột tôn giáo Thất học Ma tuý X Bùng nổ dân số Mại dâm và các tệ nạn xã hội khác X Ô nhiễm môi trường X HIV/ AIDS và các dịch bệnh hiểm nghèo Thiên tai Tai nạn giao thông Phân biệt chủng tộc Chiến tranh khủng bố Bất bình đẳng giới Xung đột sắc tộc
  3. 1 THẾ NÀO LÀ TỰ NHẬN THỨC VỀ BẢN THÂN? mà Năng khiếu, sở Môn học trường của em là em thích gì? nhất? Những điều em Người mà không thích? em yêu quý nhất? Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn cố Ưu điểm của gắng giữ cho mình em là gì? không bao giờ vi Hạn chế phạm? của em là gì?
  4. Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu… của bản thân.
  5. 2 TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
  6. a. Thế nào là tự hoàn thiện bản thân? Tự hoàn thiện bản thân là vượt lên khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng rèn luyện. Phát huy ưu điểm, khắc phục sửa chữa khuyết điểm; học hỏi những điều hay điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.
  7. b. Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân? Mỗi người đều có điểm mạnh và hạn chế riêng. Xã hội ngày càng phát triển, do đó việc bản thân tự hoàn thiện mình là tất yếu để đáp ứng đòi hỏi của xã hội. Tự hoàn thiện mình là phẩm chất quan trọng của thanh thiếu niên giúp cho cá nhân, gia đình và cộng đồng ngày càng tiến bộ.
  8. Em hãy kể tên một số tấm gương về tự hoàn thiện bản thân?
  9. 3 TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN NHƯ THẾ NÀO? Em hãy đối chiếu Em hãy kể các yêu cầu đạo những yêu cầu đức với bản thân của đạo đức xã mình và tự đánh giá hội đối với công xem mình đã thực dân trong giai hiện tốt những yêu đoạn hiện nay? cầu nào, những yêu cầu nào cần phải cố gắng hơn?
  10. a. Yêu cầu chung Mỗi người đều có quyền phấn đấu tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện mình theo các giá trị đạo đức. Có quyền được nhận sự hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè, xã hội để thực hiện mục tiêu tự hoàn thiện bản thân.
  11. b,Học sinh cần làm gì. Tự nhận thức đúng bản thân. Có kế hoạch phấn đấu, rèn luyện. Hãy suy nghĩ xem để tự hoàn thiện bản Xác định rõ những biện pháp cần thân theo những yêu thực hiện cầu đạo đức xã hội, em sẽ phải làm gì? Xác định những thuận lợi, khó khăn, quyết tâm thực hiện. Biết tìm sự giúp đỡ của những người tin cậy.
  12. CỦNG CỐ Theo em ý kiến nào sau đây là đúng? a) Có hiểu biết đúng về mình mới có quyết định đúng, lựa chọn đúng. b) Tự đánh giá quá cao hoặc quá thấp thì dễ mắc sai lầm. c) Tự nhận thức bản thân là điều dễ dàng. Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân? a) Vượt khó khăn, trở ngại. b) Kiên trì, khổ luyện. c) Khắc phục khuyết điểm. d) Sợ khó, sợ khổ.
  13. CỦNG CỐ Bài 3/ SGK: Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau? Vì sao? a) Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân. b) Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng. c) Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình. d) Để tự hoàn thiện bản thân điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.
  14. TỔNG KẾT CHƯƠNG TRÌNH GDCD 10 PHẦN I: TRIẾT HỌC PHẦN II: ĐẠO ĐỨC HÌNH THÀNH THẾ GIỚI QUAN, CÔNG DÂN PHƯƠNG PHÁP VỚI ĐẠO ĐỨC LUẬN KHOA HỌC.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1