intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giới thiệu các phương pháp thăm dò hình thái - chức năng hệ tim mạch: X-quang, Siêu âm tim, Chụp cắt lớp điện toán, MRI, Chụp mạch vành, SPECT, PET, OCT - PGS.TS. Lê Đình Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:76

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giới thiệu các phương pháp thăm dò hình thái - chức năng hệ tim mạch: X-quang, Siêu âm tim, Chụp cắt lớp điện toán, MRI, Chụp mạch vành, SPECT, PET, OCT do PGS.TS. Lê Đình Thanh biên soạn với mục tiêu: Trình bày được giá trị của các phương pháp CĐHA trên hệ tim mạch; Nắm vững cách phân tích các dấu hiệu bệnh tim mạch trên phim XQ; Nhớ các mốc giải phẫu cơ bản trên siêu âm tim và các chỉ số bình thường; Nhớ chỉ định và phân biệt các mức độ hẹp trên hình ảnh chụp động mạch vành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giới thiệu các phương pháp thăm dò hình thái - chức năng hệ tim mạch: X-quang, Siêu âm tim, Chụp cắt lớp điện toán, MRI, Chụp mạch vành, SPECT, PET, OCT - PGS.TS. Lê Đình Thanh

  1. Giới thiệu các phương pháp thăm dò hình thái - chức năng hệ tim mạch: X-quang, Siêu âm tim, Chụp cắt lớp điện toán, MRI, Chụp mạch vành, SPECT, PET, OCT PGS.TS. Lê Đình Thanh
  2. Mục tiêu học tập 1. Trình bày được giá trị của các phương pháp CĐHA trên hệ tim mạch. 2. Nắm vững cách phân tích các dấu hiệu bệnh tim mạch trên phim XQ. 3. Nhớ các mốc giải phẫu cơ bản trên siêu âm tim và các chỉ số bình thường. 4. Nhớ chỉ định và phân biệt các mức độ hẹp trên hình ảnh chụp động mạch vành.
  3. I. Hình ảnh X quang Hình ảnh XQ bình thường Tư thế thẳng: Các buồng tim chồng lên nhau tạo nên bờ phải và trái. Bờ phải: + Cung trên: Tĩnh mạch chủ trên, đoạn lên quai ĐMC ở người già. + Cung dưới: Tâm nhĩ phải. Bờ trái: + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung giữa: Động mạch phổi. + Cung dưới: Tâm thất trái.
  4. I. Hình ảnh X quang Hình ảnh XQ bình thường tư thế thẳng
  5. I. Hình ảnh X quang Tư thế nghiêng: chủ yếu để xem bờ trước, sau Bờ trước: + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung dưới: Tâm thất phải. Bờ sau: + Tâm nhĩ trái 1/3 trên. + Tâm thất trái 2/3 dưới. + Cửa sổ chủ phổi.
  6. I. Hình ảnh X quang Hình ảnh XQ bình thường tư thế nghiêng
  7. I. Hình ảnh X quang Chỉ số tim/lồng ngực (CTR-cardiac thoracic ratio) Bình thường CTR≤ 0.5
  8. I. Hình ảnh X quang Một số hình ảnh bất thường Thay đổi bóng tim và các cung Bóng tim nhỏ
  9. I. Hình ảnh X quang Bóng tim lớn
  10. I. Hình ảnh X quang 1. Tăng tuần hoàn phổi Tăng tuần hoàn phổi chủ động: là tình trạng tăng lưu lượng máu trong động mạch phổi.
  11. I. Hình ảnh X quang Bình thường Tăng tuần hoàn phổi chủ động
  12. I. Hình ảnh X quang Tăng tuần hoàn phổi thụ động: Là tình trạng tăng áp tĩnh mạch phổi, còn gọi là tăng áp sau mao mạch phổi. Khi đó sẽ có hiện tượng tái phân phối mạch máu phổi. Khẩu kính mạch máu phổi ở 1/3 trên sẽ gấp đôi khẩu kính của mạch máu phổi ở 1/3 dưới.
  13. I. Hình ảnh X quang
  14. I. Hình ảnh X quang Phù phổi cấp
  15. I. Hình ảnh X quang Các đường Kerley: do sự xuất hiện bất thường của dịch ở tổ chức kẽ thành phế ngang hoặc tổ chức kẽ ở nhu mô. Có 4 loại đường Kerley, trong đó A va B là thường gặp nhất. - Đường Kerley B : Thường thấy nhất, nằm ở góc sườn hoành 2 bên sát với phế mạc tạng. dày 1 - 2mm và dài 1 – 2 cm (màu trắng). - Đường Kerley A: Nằm ở thùy trên 2 phổi, dày 2 - 3mm và dài 3 – 4 cm (hình mũi tên màu trắng)
  16. I. Hình ảnh X quang 2. Giảm tuần hoàn phổi Giảm tuần hoàn phổi toàn diện: Các mạch máu phổi đều giảm khẩu kính từ trong ra ngoài, từ dưới lên trên. Trường phổi 2 bên sáng hơn bình thường.
  17. I. Hình ảnh X quang Giảm tuần hoàn phổi ngoại biên và tăng ở trung tâm
  18. 2. Siêu âm tim Đại cương Siêu âm tim là một phương pháp thăm dò không xâm lấn, giúp cho ta khảo sát hình thái và chức năng của tim với độ tin cậy cao.
  19. 2. Siêu âm tim Cơ chế hoạt động của siêu âm: ◦ Siêu âm là một dạng năng lượng do những xung động cơ học có tần số trên 20.000 Hertz. ◦ Sóng siêu âm được phát ra đều đặn với chu kỳ khoảng 1.000 lần/giây. ◦ Khi gặp các tổ chức, sóng siêu âm phản xạ trở lại đến bộ phận nhận biến được chuyển thành điện năng, được khuyếch đại và hiện lên màn hình. ◦ Chúng ta biết được các vị trí tương ứng của những thành phần nằm trong môi trường có chùm siêu âm đi qua.
  20. 2. Siêu âm tim Các hình thức siêu âm tim dựa vào vị trí làm siêu âm: ● Siêu âm tim qua thành ngực ● Siêu âm tim qua thực quản. ● Siêu âm trong buồng tim ● Siêu âm trong lòng mạch máu ● Siêu âm tim thai nhi ● Siêu âm tim 3 chiều
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2